Câu 1: Cho f(x) = −2x
4 + 3x
3 − 4x
2 + x − 7 và g(x) = −x
4 + 2x
3 − 3x
2 − x
3 + 3x
4 − 17. Khi
đó M(x) = f(x) + g(x)
Câu 2: Cho đa thức f(x) = −x
4 + 2x
3 − 5x
2 + 7x − 3 và g(x) = −3x
4 + 2x
3 − 7x + 5. Biết
M(x) = f(x) − g(x). Tính M(1) =?
: Cho đa thức f(x) = ax + b a) Biết f(0) = 3; f(2) = 7, tìm a, b và xác định f(x). b) Biết f(2) = 8; f(– 2) = 12, tìm a, b và xác định f(x)
Bài: a) Xác định đa thức f(x) = ax + b biết f(2) = - 4 ; F(3) = 5.
b) Xác định a và b biết nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + ax2 + bx – 2
: Cho đa thức f(x) = ax + b a) Biết f(0) = 3; f(2) = 7, tìm a, b và xác định f(x). b) Biết f(2) = 8; f(– 2) = 12, tìm a, b và xác định f(x) Giiusp mình với ạ
Bài 2: Cho đa thức Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3 . Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
Bài 3: Cho f(x) = (x - 4) - 3(x + 1) . Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 4:Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x - 1 ; g(x) = -3x2 - 2 +x
Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x).
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
Cho các đa thức: f(x) = x ^ 2 - (m - 1) * x + 3m - 2 g(x) = x ^ 2 - 2(m + 1)x - 5m + 1 h(x) = - 2x ^ 2 + mx - 7m + 3 Tìm m, biết: 1. Đa thức f có nghiệm là –1 2. Đa thức g có nghiệm là 2 3. Đa thức h có nghiệm là –1 4. f(1) = g(2) 5. g(1) = h(- 2)
1) Cho f(x)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4
g(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x
A) sắp xếp các đa thức sau theo lũythừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)+g(x)
C) tìm nghiệm của (x)
2)cho đa thức M(x)=a+b×(x-1)+c×(x-1)×(x-2). Tìm a;b;c biết M(1)=1; M(2)=3 và M(0)=5
3) cho đa thức f(x)=mx^2-3x+2. Tìm m biết x=-1 là nghiệm của f(x)
Xác định đa thức f(x), biết f(x) có bậc là 1, f( −1) = 2, f( 3) = −1.
b) Xác định đa thức g(x), biết g(x) có bậc là 2, hệ số cao nhất là 5, g(2)=5 và
g(1)=-1