1. Từ Tôi là chủ ngữ
2. Từ Tôi là vị ngữ
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
a) TÔI là chức vị chủ ngữ
b) TÔI là chức vị vị ngữ
CHỨC VỤ NGỮ PHÁP
1. Từ Tôi là chủ ngữ
2. Từ Tôi là vị ngữ
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
a) TÔI là chức vị chủ ngữ
b) TÔI là chức vị vị ngữ
CHỨC VỤ NGỮ PHÁP
Bài 2: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
1. Tôi đang học bài thì Nam đến.
2. Người được nhà trường biểu dương là tôi.
3. Cả nhà rất yêu quý tôi.
4. Anh chị tôi đều học giỏi.
5. Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
Bài 1 : Hãy xác định nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ sau và so sánh nghĩa trong ngữ cảnh với nghĩa gốc nghĩa thông thường của chúng .
Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.
-nêu thông điệp ý nghĩa của văn bản tục ngữ về thiên nhiên lao động và con người.(trang 8 sách cánh diều)
-giúp tôi ae ơi mai đi học r !
Câu 1:
a) nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
b) Tìm thành ngữ trong câu sau và cho biết ý nghĩa của câu thành ngữ ấy?
"Nghe Lý Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm, chăm sóc mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời".
chứng minh rằng thực hiện nghiêm túc 5k là một trong những biện pháp phong chống dịch covid 19 hiệu quả nhất.
Câu 9. Biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau có tác dụng gì? “Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…”
A.Nhấn mạnh cảnh đẹp của mùa xuân xứ Huế.
B.Nhấn mạnh ước mơ của tác giả.
C.Nhấn mạnh tình yêu của tác giả đối với mùa xuân quê hương.
D.Cả 3 ý trên đều đúng
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Tìm, phân loại và xác định chức vụ ngữ pháp của các đại từ trong các câu sau đây:
a. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố.
b. – Hay anh dẫn em đến trường một lát!
- Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi!