Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng/ hai mẹ con/ chợt thấy cụ Tám nằm
TN CN VN
ngất bên đường".
Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng/ hai mẹ con/ chợt thấy cụ Tám nằm
TN CN VN
ngất bên đường".
Câu 6: Dấu phẩy thứ nhất trong câu:“Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.”có tác dụng:
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
C. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong.
Không cần tìm trạng ngữ đâu ạ, cần gấp ạ!
xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ nếu có giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân ,con sông nậm rốm trắng sáng có khúc ngoằn nghoèo ,có khúc trườn dài
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Bài 1. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau A, Đầu xuân, mỗi gia đình mua cây về trồng hai bên đường B, Những hàng cây xanh mát như những nhà máy lọc bụi C, chiều chiều ở hai bên đường, đám trẻ rủ nhau ra chơi rất đông D, chúng ta cần bảo vệ môi trường E, những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh G, buổi sớm trên cánh đồng ở quê hương em rất đẹp H, từ nhà đến trương, em ngửi thấy mùi hương lúa chín
xác định chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ trong câu ;
trong tiếng chuông đổ hồi , pi-e và thiếu nữ cùng nhau bước qua một năm mới hi vọng tràn trề
Xác định trạng ngữ(TN), chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) trong mỗi câu của đoạn văn sau:
Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao hò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.
Nhanh lên giúp mình nhé. Mai mình phải nộp cho cô rồi!
Xác định chủ ngữ, trạng ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Giờ đây, con không nghĩ như thế nữa
Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp rồi xác định, trạng ngữ ( nếu có) chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu trong câu ghép đó và khoanh tròn các các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a.Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ................................
b. Vì Lan mải chơi........................................................................................................
c. Tuy .......................................................... nhưng .......................................................