c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
Cho đoạn văn sau:
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Câu 1: Hãy chỉ ra từ đơn và từ phức trong câu: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Câu 2: Hãy tìm danh từ và cụm danh từ trong văn bản
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
"Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gái khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?..."
a, Xác định đối tượng miêu tả, nội dung của đoạn văn
b, Chỉ ra đặc điểm tiêu biểu của đối tượng miêu tả
c, Qua đoạn văn, nêu kết luận về yêu cầu với người viết văn miêu tả
HELP ME!!! GIÚP MK VS MK ĐANG CẦN GẤP AI NHANH MK TICK CHO
Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trỗi lên nhọn hoắt như một Mũi Gai khổng lồ xuyên qua đất lũy và trỗi dậy bệ măng bọc kín thân Cây non ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt Ai bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
1) ghi ra các từ láy trong đoạn trích trên
2) Đặt câu với một từ láy vừa tìm được
3) tìm ra các phép so sánh trong đoạn trích Nêu giá trị của các phép so sánh đó
dưới gốc tre,tua tủa những mầm măng.Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũ mà trỗi dậy ,bẹn măng mọc kín thân cây non ủ kĩ như áo mẹ chùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt .Ai dám bảo :"Thảo mộc tự nhiên ko bao giờ có tình mẫu tử ?"
Trình bày giá trị diễn đạt của những biện pháp tu từ có trong đoạn trích ( viết thành một bài văn)
Giúp mk với !!!!!!!!!!! mình đang cần rất gấp
Xác định chủ ngữ, vụ ngữ trong các câu sau:
a. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
những ai ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a. Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.
CN VN
Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:
a. Do cụm tính từ tạo thành.
b. Do cụm động từ tạo thành.
Câu 3.
a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.
b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
CN VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.
VN CN
Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.
III. LUYỆN TẬP:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên…thôn.
=> Câu miêu tả.
- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
VN: thấp thoáng.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
=> Câu tồn tại.
- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
=> Câu miêu tả.
b. Có cái hang của Dế Choắt.
VN: Có
CN: cái hang của Dế Choắt.
=> Câu tồn tại.
c. …tua tủa những mầm măng.
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
=> Câu tồn tại.
- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN: Măng
VN: trồi lên…trỗi dậy.
=> Câu miêu tả.
Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:
- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.
- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.
- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp
- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện giúp mẹ việc nhà…
- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.
- Cảnh trường mới đẹp làm sao!
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngày xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a. Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.
CN VN
Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:
a. Do cụm tính từ tạo thành.
b. Do cụm động từ tạo thành.
Câu 3.
a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.
b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
CN VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.
VN CN
Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.
III. LUYỆN TẬP:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên…thôn.
=> Câu miêu tả.
- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
VN: thấp thoáng.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
=> Câu tồn tại.
- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
=> Câu miêu tả.
b. Có cái hang của Dế Choắt.
VN: Có
CN: cái hang của Dế Choắt.
=> Câu tồn tại.
c. …tua tủa những mầm măng.
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
=> Câu tồn tại.
- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN: Măng
VN: trồi lên…trỗi dậy.
=> Câu miêu tả.
Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:
- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.
- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.
- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp
- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện giúp mẹ việc nhà…
- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.
- Cảnh trường mới đẹp làm sao!
Câu sau là câu tồn tại đúng hay sai? “Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng”.
A. Sai
B. Đúng