Cho đoạn văn sau hãy xác định CDT và đưa vào mô hình:
Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.
Tự đặt các cụm danh từ có các lượng từ vào mô hình cụm danh từ sau (5 cụm ) sau đó điền các cụm danh từ có chứa số từ trong đoạn văn sau vào cụm:
a) Ngày xưa , có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển . Ngày ngày chồng đi thả lưới , vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm , người chồng ra biển đánh cá . Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn ; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy có rong biển ; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng .
b) đặt 2 câu với các số từ và 3 câu với lượng từ tự tìm.
Các bạn giúp mk nhé! Cảm ơn!
Xác định CDT trong câu sau :
Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực , muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
...“Ngày xửa, ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ chồng em ra ở riêng.
Người anh chia cho em được một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng cho làm rẽ và ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ta thán, lại cho là đần độn và không đi lại với em nữa ”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Truyện đó thuộc thể loại truyện dân gian nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? (nêu ngắn gọn khái niệm và một số yếu tố của thể loại)
Câu 2: Đọc đoạn văn trên, hãy chỉ rõ một yếu tố của thể loại truyện dân gian vừa xác định ở câu 1 .
Câu 3: Xác định các cụm danh từ được sử dụng trong các câu in đậm. Từ đó xác định rõ cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được.
Câu 4: Khi cha mẹ mất đi, người anh đã đối xử với người em như thế nào? Em có nhận xét gì về người anh qua hành động đó.
Câu 5: Giải thích nghĩa của từ “lụp xụp”. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “lụp xụp” và đặt câu với mỗi từ tìm được.
Câu 6: Trong văn bản (vừa xác định ở câu 1), tác giả sử dụng nhiều các chi tiết kì ảo. Em hãy nêu ngắn gọn một chi tiết kì ảo và trình bày ý nghĩa của việc sử dụng chi tiết kì ảo đó đối với nội dung của văn bản.
Câu 7: Nêu ngắn gọn kết thúc của câu chuyện (vừa xác định ở câu 1), kết thúc đó thể hiện quan niệm nào của nhân dân ta. Hãy tìm 2 câu chuyện cùng thể loại với câu chuyện trên cũng thể hiện quan niệm đó.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu tưởng tượng ra một kết thúc mới cho văn bản này. Lí giải vì sao em lại lựa chọn kết thúc đó.
Câu 9: Đóng vai một nhân vật kể lại văn bản (đã xác định ở câu 1). Bài viết dài không quá 1.5 trang giấy.
ĐỀ 4
Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)
Câu 5: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)
Câu 1: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.
SỰ TÍCH CAY TRE TRĂM ĐỐT
“Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho
vợ chồng ông phủ hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm
nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của 2 vợ chồng phú hộ, ra sức
làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả.
Thời gian 3 năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải
trên đời. Đến lúc phải thực hiện lời hứa thì ông bèn trở mặt, không giữu lời hứa. Ông
đưa ra một điều kiện là anh Khoai phải tìm được một cây tre có đủ trăm đốt tre, để làm
nhà cưới vợ thì ông mới đồng ý gả con gái cho. Anh Khoai đồng ý lên rừng và quyết tâm
tìm được một cây tre đủ trăm đốt. Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất
vọng ngồi sụp xuống khóc. Bỗng nhiên, một Ông Bụt hiện lên và bảo anh cứ đi tìm và
chặt đủ 100 đốt tre lại đây, rồi đọc hai câu thần chủ: “khắc nhập, khắc nhập!” lập tức
100 đốt tre nhập lại thành một cây tre trăm đốt và khi đọc “khắc xuất, khắc xuất” thì lập
tức cây tre trăm đốt tách rời ra thành từng đốt như cũ. Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông
Bụt và gánh 100 đốt tre về làng ra mắt ông phủ hộ. Ông phú hộ nhìn thấy liền cười và
bảo “ ta nói cây tre trăm đốt, không phải trăm đốt tre”. Anh Khoai liền đọc câu thần chú
“khắc nhập” “khắc nhập” như lời Bụt đã dạy. Ông phủ hộ không tin vào những gì mình
nhìn thấy, ông sờ tay vào cây tre và phép màu của Bụt đã hút ông dinh luôn vào cây tre.
Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai mới đọc “khắc xuất” “ khắc xuất” để giải thoát
cho cha vợ của mình. Sau khi được anh Khoai cứu giúp, ông phủ hộ đồng ý giữ lời hứa,
gả con gái cho anh.
Từ đấy, anh và con gái ông phủ hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi”.
- Nêu thể loại, phương thức biểu đạt?
- Xác định ngôi kể?
- Xác định nội dung, ý nghĩa câu truyện? bài học(nếu có) từ câu truyện
- Tìm trạng ngữ và ý nghĩa trạng ngữ có trong câu truyện?
- Tìm một số từ ghép, từ láy trong câu truyện?
ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển .
1. từ " vợ chồng " thuộc từ loại gì ?
2. các từ ngữ in đậm trong câu trên bổ sung ý nghĩa nào cho từ ?
3. trong chủ ngữ , tổ hợp từ " hai vợ chồng ông lão đánh cá " đc gọi là cụm danh từ để mở rộng chủ ngữ . Vậy em hãy cho biết việc mở rộng chủ ngữ có tác dụng gì ? Vẽ sơ đồ mở rộng chủ ngữ .?
Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vĩ ngữ trong những câu sau ;
1. tục truyền , đời hùng vương thứ 6 , ở làng phù đổng , có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo , chăm làm ăn và có tiếng phúc đức .
2.một hôm , bà ra đòng , trông tháy một vết chân to hơn người thường .
3. bấy giờ , giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta .
4.hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng phù đổng , tục gọi là Làng Giongs .
5. Mỗi năm đến tháng 4, làng mở hội to lắm .
6. một hôm , có hai chàng trai đến cầu hôn .
7.hôm sau , mới tờ mờ sáng , sơn tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước mị nương về .
8. từ xưa , người kẻ chợ đã có ngạn ngữ ...
9. Vào ngày mồng 10 , vãn hội có lễ duyệt quân , tạ ơn thần thánh .
10. Năm nay , nhân lễ Tiên vương , trong trong các con , người nào làm vừa ý ta , ta sẽ truyền ngôi ch người đó cho , có Tiên vương chứng giám .
Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vĩ ngữ trong những câu sau ;
1. tục truyền , đời hùng vương thứ 6 , ở làng phù đổng , có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo , chăm làm ăn và có tiếng phúc đức .
2.một hôm , bà ra đòng , trông tháy một vết chân to hơn người thường .
3. bấy giờ , giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta .
4.hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng phù đổng , tục gọi là Làng Giongs .
5. Mỗi năm đến tháng 4, làng mở hội to lắm .
6. một hôm , có hai chàng trai đến cầu hôn .
7.hôm sau , mới tờ mờ sáng , sơn tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước mị nương về .
8. từ xưa , người kẻ chợ đã có ngạn ngữ ...
9. Vào ngày mồng 10 , vãn hội có lễ duyệt quân , tạ ơn thần thánh .
10. Năm nay , nhân lễ Tiên vương , trong trong các con , người nào làm vừa ý ta , ta sẽ truyền ngôi ch người đó cho , có Tiên vương chứng giám .