Huế, mùa thu, con sông Hương là chủ ngữ
Hiền hòa, lơ đãng hào mình vào biển lớn như muốn chia sẻ cuộc sống những nỗi niềm thương yêu nhất
Huế, mùa thu, con sông Hương là chủ ngữ
Hiền hòa, lơ đãng hào mình vào biển lớn như muốn chia sẻ cuộc sống những nỗi niềm thương yêu nhất
Bài 3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau:
a) Họ tạo ra những con tò he bằng niềm yêu thương hồn nhiên, bình dị, họ học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tiến tới bắt kịp những thay đổi của thời đại mới.
b) Sau đó, bột được cho vào nồi nước đang sôi để luộc chín.
c) Công việc này, đòi hỏi sự cẩn thận và kinh nghiệm của người thực hiện.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế
c) Tuy con người đã có những con tàu lớn vượt biển khơi nhưng những cánh buồm vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người
các câu sau được cấu tạo theo các ngữ pháp như thế nào ?
a) Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời , trắng núi .
b) Xa xa , đoàn thuyền trên dòng sông đang từ từ trôi
giúp mik với các bạn ơi mik cần gấp
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu : « Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại, lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lửng lơ trong gió ». là câu…………..vì có……………………………………………………………………………….. Cấu tạo ngữ pháp của câu là :……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………
giúp mình với mình đang gấp
Xác định từ loại của những từ sau:
Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ thương, lễ phép, buồn, vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn, niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu
Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.
C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín
Câu “Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình.” có cấu tạo là:
A. Câu đơn nhiều chủ ngữ
B. Câu đơn
C. Câu ghép có 2 vế câu
D. Cả A, B, C đều sai.
Tìm những câu thơ sử dụng phép nhân hóa trong khổ thơ 2,3,4,5.
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Bài này trên olm á
Bài tập 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a) Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh chanh của thuyền chài gỡ những mẻ lưới cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
b) Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
c) Hình ảnh người bà hiền hậu, đến bây giờ, vẫn in đậm trong tâm trí tôi.
d) Các Vua Hùng đã có công dựng nước thì Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
đ) Trước mặt tôi, sừng sững hiện lên một dãy núi đá cheo leo, hiểm trở.
e) Mùa xuân, những tán lá xanh um che mát cả sân trường.