Cho đường thẳng (d): y=ax+b. Xác định các số nguyên a,b sao cho (d) đi qua điểm A(4;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên dương.
cho đường thẳng (d) là đồ thị hàm số y=ax+b, xác định các số nguyên a,b sao cho (d) đi qua điểm A(4;3), (d) cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương
Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(4 ; 3) cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên dương
1) Ba đường thẳng y=\(\sqrt{2}\)x, y= \(\frac{1}{2}\)x, y= 2 cắt nhau tạo thành một tam giác. Tính diện tích tam giác đó.
2) Trong mặt phẳng tọa độ, cho đa giác OABCDE (không lồi ) có tọa độ A(0;3), B(3;3), C(3;1), D(5;1), E(5;0). Tìm hệ số a sao cho đường thẳng y=ax chia đa giác thành hai phần có diện tích bằng nhau.
3) Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng y=ax +b đi qua điểm A(4;3), cắt trục tung, trục hoành tại điểm có tung độ, hoành độ là một số nguyên dương.
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b ( a khác 0) trong các trường hợp sau:
a, đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số gốc bằng -2
b, đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2;1)
a) Xác định các hệ số a, b của hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(2;1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.
b) Cho parabol (P): y= 3x^2 và đường thẳng (d): y=2x+m ( m là tham số ). Tìm m để (P) và (d) có 1 điểm chung duy nhất. Tìm tọa độ điểm chung đó.
xác định các hệ số a và b để đường thẳng y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và song song với đường thẳng OA, trong đó O là gốc tọa độ, A(căn 2 ; 1)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp
a) a = -2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2,5
b) a = 3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -\(\dfrac{4}{3}\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -4x + 3 và đi qua điểm A(-1;8)
d) đồ thị hàm số đi qua điểm B (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
e) đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x +3 tại điểm có hoành độ là 1
f) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x + 3 tại điểm có tung độ là -3
Bài 1: Cho 2 hàm số:
(d1): y=3x+2 (d2): y=-x+6
a, 2 đường thẳng cắt nhau tại M và cắt trục hoành theo thứ tự tại P và Q. Tìm tọa độ của M,P,Q
b, TÍnh độ dài đoạn thẳng MP, MQ, PQ (theo đơn vị đo trên trục tọa độ)
c, Tính số đo góc tạo bởi đồ thị (d2) với trục Ox
Bài 2 : Cho đường thẳng có phương trình: ax+(2a-1)y+3=0.
Xác định giá trị của a để đương thẳng đi qua điểm A(1;-1). Tìm hệ số góc của đường thẳng.
Bài 3 : Cho 2 điểm có tọa độ a(1;2), B(-2;1+m)
a, Xác định giá trị của m để đồ thị (d1) của PT mx-3y=5 đi qua điểm A
b tìm phương trình đương thẳng (d2)đi qua A và B
c Khi m=1, không cần lm phép tính thì giao điểm của d1 và d2 là điểm nào? tọa độ là bao nhiêu