Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(1;7) và N(0;3) nên tọa độ của M, N thỏa mãn phương trình .
Ta có a + b = 7 b = 3 ⇒ a = 4 b = 3 .
Vậy đáp án là B.
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(1;7) và N(0;3) nên tọa độ của M, N thỏa mãn phương trình .
Ta có a + b = 7 b = 3 ⇒ a = 4 b = 3 .
Vậy đáp án là B.
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(0;3) và B (3/5; 0)
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau
P(4; 2) và Q(1; 1)
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau
A(2/3; -2) và B(0; 1)
Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số: a) Đi qua 2 điểm A(-1; -3) và B(2;3) b) Đi qua điểm M(-3;4) và song song với trục Ox.
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau
M(-1; -2) và N(99; -2)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(15; -3) và B(21; -3)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(1; 2) và B(2; 1)
Cho hàm số y=\(ax^2+bx+c\) (a≠0) có đồ thị (P).Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I(1;1) và đi qua điểm A(2;3). Tính tổng S=a2+b2+c2
A.3 B.4 C.29 D.1
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1, tính tổng S = a + b.
A. S = 4.
B. S= 2
C. S = 0.
D. S = -4.