Đáp án C
Dựa vào hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là thí nghiệm thu khí bằng cách đẩy nước. Do đó, Y phải không phản ứng hoặc không tan hay rất ít tan trong nước.
Vậy X, Y không thể là Cu(NO3)2; (NO2, O2). Vì :
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là thí nghiệm thu khí bằng cách đẩy nước. Do đó, Y phải không phản ứng hoặc không tan hay rất ít tan trong nước.
Vậy X, Y không thể là Cu(NO3)2; (NO2, O2). Vì :
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2.
B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).
C. K2MnO4, O2.
D. NH4NO3; N2O.
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2
B. NH4NO2; N2
C. Cu(NO3)2; (NO2, O2).
D. KMnO4; O2
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2.
B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).
C. K2MnO4, O2.
D. NH4NO3; N2O.
Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaNO3, HNO3, H2SO4
B. KNO3, HCl, H2SO4
C. NaNO3, H2SO4, HNO3
D. H2SO4, KNO3, HNO3
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4 mol C O 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Các giá trị x, y tương ứng là
A. 6 và 1,0.
B. 6 và 1,5.
C. 5 và 1,0.
D. 5 và 1,5.
Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCo3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37,33%.
B. 55,30%.
C. 48,80%.
D. 35,60%
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm F e , F e 3 O 4 , F e C O 3 v à F e ( N O 3 ) 2 trong dung dịch chứa N a H S O 4 và 0,16 mol H N O 3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm C O 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch B a ( O H ) 2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:
A. 48,80%
B. 33,60%
C. 37,33%
D. 29,87%
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.