Điệp từ "cầu vồng", tác dụng
- Nhấn mạnh sở thích của cô bé là một người yêu thích cầu vồng và tất cả mọi thứ liên quan đến nó
- Gây ấn tượng với người đọc
Điệp từ "cầu vồng", tác dụng
- Nhấn mạnh sở thích của cô bé là một người yêu thích cầu vồng và tất cả mọi thứ liên quan đến nó
- Gây ấn tượng với người đọc
Thuyết minh về cây bút chì có sử dụng biện pháp nghệ thuật( tự thuật, đối thoại theo lối văn hóa) làm giúp mình với ạ
Đọc đoạn trích sau:
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng,tím,đỏ,hồng phấn,tổ ong… ngay lúc dưới kia đang mùa hè,đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên,cô đỡ lấy”.
(Lặng lẽ Sa Pa–Nguyễn Thành Long,SGK lớp9 tập1,trang 182)
1.Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" và nhận xét về tình huống truyện.
2. Phân tích ngữ pháp câu văn cuối của đoạn trích trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, đó là kiểu câu gì?
3.Qua đoạn trích trên,em có cảm nhận gì về nhân vật anh thanh niên?
4. Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: "Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phầnthểhiệnchủđềtácphẩm." Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ.(gạch dưới câu phủ định và thành phần khởi ngữ)
Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu
Chuyện kể rằng: em cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù . Hứng lấy luồng bim
Tìm biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ đầuNhững cô gái mở đường trong đoạn thơ đã lấy tình yêu tổ quốc thắp lên ngọn lửa. Theo em ngọn lửa ấy thể hiện điều gìKể tên một nhân vật tiêu biểu mà e đã đc hok trong chương trình ngữ văn 9 là một cô gái mở đường. Nhân vật đó xuất hiện trong tác phẩm nàoNhững câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngViết đoạn văn phân tích biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:(hoặc viết tác dụng của các BPTT cững được)
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non múi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiểu thu sang sông.
(Chiều sông Thương - Hữu Thỉnh)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
… Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?
2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.
3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.
Câu 1: Trong 4 câu thơ đầu bài "Viếng lăng Bác": Con ở miền Nam ra thăm....đứng thẳng hàng", hình ảnh nào là h/a ẩn dụ? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ ấy.
Câu 2: Cho 2 câu thơ sau: "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu". a) Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên. b) Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ.
Đọc VB sau: "Công cha như núi ngất trời" Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu 1: xác định thể thơ câu 2: tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ câu 3: xác định nội dung của văn bản