Đáp án :
Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt ở những người bắt đầu bước sang tuổi thanh niên.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án :
Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt ở những người bắt đầu bước sang tuổi thanh niên.
Đáp án cần chọn là: A
Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan niệm đúng đắn về tình yêu.
B. Quan niệm thức thời về tình yêu.
C. Quan điểm rõ ràng về tình yêu.
D. Cách phòng ngừa trong tình yêu.
Tình yêu bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm, kinh nghiệm sống của những người yêu nhau, đồng thời luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, tình yêu mang tính
A. Chủ quan.
B. Khách quan.
C. Lịch sử.
D. Xã hội.
Đối với tình yêu cá nhân, xã hội có trách nhiệm là?
A. Không có trách nhiệm vì tình yêu mang tính cá nhân.
B. Hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu.
C. Chi phối tình yêu cá nhân.
D. Ngăn cản tình yêu cá nhân.
Câu 1: Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?Em có suy nghĩ gì về việc nhà nước nâng tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự từ đủ 18 đến 25 tuổi bằng từ đủ 18 đến 27 tuổi (1.5đ)
Tình huống: Nếu người bạn trai hoặc gái(người yêu) của em ngỏ lời muốn quan hệ tình dục trước hôn nhân:
Câu 2. Em sẽ xử lý như thế nào?(0.5 d)
Câu 3. Quan hệ tình dục trước hôn nhân, đặc biệt khi còn là học sinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống sau này? (1.0 đ)
Không kết hôn sớm, không sinh con ở độ tuổi vị thành niên, mỗi gia đình chỉ có 1 và 2 con là trách nhiệm
A. Của những người có chức quyền.
B. Của mọi công dân.
C. Của riêng công dân nữ.
D. Của Hội Phụ nữ các cấp.
Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên
A. Làm giàu cho chính mình.
B. Đi đến thành công.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Xây dựng xã hội.
Khi đến tuổi trưởng thành, con người xuất hiện một dạng tình cảm đặc biệt đó là
A. Tình bạn.
B. Tình thương.
C. Tình yêu.
D. Tình người.
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là
A. Đạo đức
B. Nghĩa vụ
C. Nhân phẩm
D. Quyền lợi