Bài 13. Cho 2 đa thức: P(x)= 4x2 + x3 - 2x +3 -x-x3 +3x -2x2
Q(x)= 3x2 - 3x +2 -x3 +2x - x2
b)Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) - Q(x) - R(x) =0
Phân tích đa thức thành nhân tử (2x+1)^4-3(2x+1)^2+2
bài 1 Cho các đa thức
A(x) =x - 5x3-2x2 +9x3-(x-1) -2x2
B(x) = -4 x3 -2(x2+1) +6x + 2x2-9x +2x3
C(x) =2x - 6x2 - 4 + x3
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) - C(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết P(x) =C(x) -x3+4
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
Câu 1. Sử dụng máy tính để định hướng cách phân tích các đa thức sau thành nhân tử
A = x2 + 4x - 5
B = -x2 + 4x +5
C = 2x2 + 5x - 3
D = -2x2 + 5x - 3
E = -2x2 + 7x - 6
F = 2x2 - 7x +6
G = 2x2 + 7x +5
H = 2x2 - x - 6
Phân tích đa thức thành nhân tử
2x - 3x2 + x
p tích đa thức thành nhân tử
a, 2x^2 +5x - 3
Phân tích đa thức thành nhân tử:
x^2 -2x-35
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1