X: \(1s^22s^22p^63s^2\)
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
=> X cho 2e để đạt cấu hình bền vững, Y nhận 1e để đạt đến cấu hình bền vững
=> Hợp chất tạo bởi X,Y là XY2, liên kết ion
X: \(1s^22s^22p^63s^2\)
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
=> X cho 2e để đạt cấu hình bền vững, Y nhận 1e để đạt đến cấu hình bền vững
=> Hợp chất tạo bởi X,Y là XY2, liên kết ion
X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. 2 s 2 2 p 5 , 4 s 1 và liên kết cộng hóa trị.
B. 2 s 2 2 p 3 , 3 s 2 3 p 1 và liên kết cộng hóa trị.
C. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 1 và liên kết ion.
D. 2 s 2 2 p 5 , 4 s 1 và liên kết ion.
X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. 2s22p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị.
B. 2s22p3, 3s23p1 và liên kết cộng hóa trị.
C. 3s23p1, 4s1 và liên kết ion.
D. 2s22p5, 4s1 và liên kết ion.
X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân 1 , 76 . 10 - 18 . Y là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học là
A. X 2 Y , liên kết cộng hóa trị
B. X Y 2 , liên kết cho – nhận
C. XY, liên kết cộng hóa trị
D. XY, liên kết ion
X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân là 1,76.10-18 (C). Y là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học là
A. X2Y, liên kết cộng hóa trị.
B. XY2, liên kết cho – nhận.
C. XY, liên kết cộng hóa trị.
D. XY, liên kết ion.
X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X 2 Y và liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. X Y 2 và liên kết cộng hóa trị.
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3.
B. X3Y2.
C. X5Y2.
D. X2Y2.