Nguyễn Hoàng Nam

X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với

A. 2,5

B. 3,5

C. 4,5

D. 5,5

Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 14:41

Đáp án A

dancol/H2 = 31 => Mancol = 62

=> Ancol Z có CTCT HOCH2CH2OH(C2H6O2)

Ta có:

Khi đốt cháy E có:

Áp dụng ĐLBTNT.O:

nO(E) + 2nO2 = 2nH2O => 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 + 0,4

→ 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 +0,4 → 4a + 2b + 2c = 0,28 mol

Giả hệ PT:

Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng cháy:

mE + mO2 = mH2O + mCO2

→ mE = 0,41.44 + 0,4.18  – 0,47.32 = 10,2

0,1 mol E + 0,11 mol NaOH

Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng thủy phân: mE + mNaOH = mRCOONa + mancol + mnước

→ mRCOONa = 10,2 + 0,11.40 – 0,07.62 – 0,03.18 = 9,72 gam.

→ mRH = 9,72 – 0,11.(69 – 1) = 2,46 g 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết