(20 giây)
Một loài chất rắn màu trắng tên là X, dễ hút ẩm và chảy rửa trong không khí ẩm. X tan ít trong nước lạnh. Cho 3 phần của X vào 3 ống nghiệm. Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm số 1 sẽ sinh ra kết tủa màu trắng tên là Y. Nhỏ vài giọt acid nitric vào ống nghiệm thứ 2 sẽ ngay lập tức sinh ra một kết tủa màu vàng cam, tên là Z. Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm thứ 3, ta thấy chất rắn tan hết.
Hãy cho biết, X, Y và Z là những chất gì.
Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo.
Hãy cho biết A, B, C là chất gì.
pleaze
cho 16gCuO tan hết trong dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ.Sau đó làm nguội đến 10*C.Tính lượng tinh thể CuSO4 .H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 10*C là 17,4g.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc
dư. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí Y (đktc).
a.
Viết các phương trình phản ứng đã
xảy ra. Xác định khí Y.
b.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong
hỗn hợp X
Hóa học8
Một hỗn hợp X gồm Zn và Fe có khối lượng 2,98 gam. cho X vào 0,3 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,2 m và Cu(NO3)2 0,1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z và dung dịch A . Cho NaOH (loãng dư) vào A , lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn B . Viết phương trình phản ứng xảy ra , tính khối lượng Z và phần tram khối lượng của X
Câu 4. (2,5đ)
Cho 17,7 gam hỗn hợp bột gồm kim loại sắt và kẽm vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 19,2 gam . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
Câu 5. (1,0đ)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của A ?
Câu 6. (2,0đ)
Cho bột Al tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng giải phóng ra khí B không màu, không mùi. Cho 1 dòng khí CO2 đi qua dung dịch thấy kết tủa trắng xuất hiện. Thêm dung dịch HCl vào khuấy đều lại thấy kết tủa đó tan hết. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Dung dịch A là dung dịch hỗn hợp gồm CuCl2, FeCl2, AlCl3.
Thổi khí NH3 từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 31,3 gam chất rắn B. Cho khí hidro đi qua B đến dư khi đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn còn lại là 26,5 gam (chất rắn C).
Mặt khác, cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lấy kết tủa đem nung (trong điều kiện không có oxi) đến khối lượng không đổi, thu được 22,4 gam chất rắn D.
1) Tính nồng độ mol của dung dịch A.
2) Cho dung dịch AgNO3 dư vào 250ml dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo ra.
Một lọ đựng dung dịch của muối NaX khi tác đụng với dung dịch BaCl2 trong óc nghiệm sinh ra kết tủa màu trắng nhưng khi nhỏ thêm dung dịch HCl rồi dùng quỳ tím ẩm để trên miệng ống nghiệm, ta thấy giấy quỳ tím bị mất màu.
Hãy cho biết, NaX là muối gì.
hòa tan hết 4,68g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 bằng dung dịch H2SO4(loãng). Sau phan ứng thu được X và 1,12l khí CO2.
a)tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X.
b)tìm các kim loại A,B và thàn phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Biết tỉ lệ số mol nACO3:nBCO3=2:3;tỉ lệ khối lượng mol MA:MB=3:5.
c)cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200ml dung dịch BA(OH)2 .Tinh nồng độ mol của dung dịch BA(OH)2 để thu được 1,97g kết tủa.