Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. B. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
câu 1. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
Câu 2. Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.
B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.
C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm.
D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng
Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
Câu 20. Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.
B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.
C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm.
D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng
Câu 21. Nội dung nào sau đây không thuộc về định luật phản xạ ánh sáng
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới.
D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.
Vùng nhìn thấy trong gương phẳng………vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi (cùng kích thước)
A. Bằng
B. Hẹp hơn
C. Rộng hơn
D. Rộng gấp đôi
Đặt một cây nến lần lượt trước một gương cầu lồi và một gương phẳng (có cùng kích thước),cách hai gương một khoảng cách bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không so sánh được.
Câu 34: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn B. Bằng nhau
C. Rộng hơn D. Có thể lớn hơn hoặc bằng
Câu 35: Đặt hai cây bút chì giống nhau trước một cái gương phẳng và một cái gương cầu lồi sao cho khoảng cách từ vật đến gương bằng nhau. Em hãy chọn phát biểu đúng khi nhận xét về ảnh tạo bởi hai gương:
A. ảnh của gương phẳng nhỏ hơn ảnh của gương cầu lồi
B. ảnh của gương phẳng lớn hơn ảnh của gương cầu lồi
C. ảnh của gương phẳng bằng ảnh của gương cầu lồi
D. trong hai gương đều tạo ra ảnh ảo nên không thể biết được ảnh của gương nào lớn hơn
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm chóa đèn pha xe ô tô, xe máy
B. Làm gương chiếu hậu của ô tô xe máy
C. Làm gương đặt ở các đoạn đường quanh co, gấp khúc
D. Làm gương soi
Hai gương có kích thước và hình dạng giống nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi. Đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sánh vùng nhìn thấy của 2 gương?
A. Vùng nhìn thấy của gương G1 lớn hơn G2
B. Vùng nhìn thấy của gương G1 nhỏ hơn G2
C. Vùng nhìn thấy của gương G1 bằng G2
D. Vùng nhìn thấy của gương G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng G2
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước? Nêu một ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
giúp mình với