Vùng ĐBSH và ĐBSCL có ngành chăn nuôi phát triển là do có nguồn thức ăn cho chăn
nuôi phong phú (từ hoa màu, lương thực), thị trường tiêu thụ rộng lớn (dân đông).
=> Chọn đáp án A.
Vùng ĐBSH và ĐBSCL có ngành chăn nuôi phát triển là do có nguồn thức ăn cho chăn
nuôi phong phú (từ hoa màu, lương thực), thị trường tiêu thụ rộng lớn (dân đông).
=> Chọn đáp án A.
Vùng ĐBSH và ĐBSCL có ngành chăn nuôi phát triển là do:
A. có lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
B. có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. các giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta?
1) Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng.
2) Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
3) Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá.
4) Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật đông đảo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Đất đai và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản rộng, tập trung.
2) Rừng (ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn...) phong phú.
3) Có chính sách phát triển, thị trường rộng.
4) Người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hoá.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 717. Ngành kinh tế có vai trò ngày càng lớn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của Bắc Trung Bộ là
A. chăn nuôi gia cầm.
B. chăn nuôi gia súc.
C. trồng cây thực phẩm.
D. đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản
Ở nước ta, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có ngành chăn nuôi phát triển là do:
A. có lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
B. Các giống vật nuôi địa phương đa dạng, có giá trị kinh tế cao.
C. có nguồn thức ăn phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động dồi dào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau về điều kiện kinh tế - xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1) Mật độ dân tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
2) Ở trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
3) Ở vùng núi có nhiều thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
4) Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao đông đảo và ngày càng được đào tạo nhiều hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,...)?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ.
2. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.
3. Bò được nuôi nhiều hơn trâu.
4. Trâu được nuôi theo hình thức chăn thả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4