Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích trồng chè lớn hơn Tây Nguyên là?
A. Khí hậu có mùa đông lạnh
B. Có nguồn lao động dồi dào hơn
C. Gần với đồng bằng sông Hồng
D. Có vị trí giáp biển
Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung công nghiệp thấp là do
A. sự hạn chế về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường, cơ sở vật chất
B. có nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lao động nhưng thiếu vốn, kĩ thuật.
C. lao động có kinh nghiệm nhưng tài nguyên bị cạn kiệt, giao thông vận tải còn hạn chế
D. tài nguyên phong phú nhưng tài nguyên bị cạn kiệt, giao thông vận tải còn hạn chế
(THPT Thị Xã Quảng Trị - Quảng Trị 2018 L1 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG NGÔ Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN QUA CÁC NĂM
Vùng |
Diện tích (nghìn ha) |
Sản lượng (nghìn tấn) |
||
2005 |
2014 |
2005 |
2014 |
|
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
371.5 |
515,3 |
1043,3 |
1890,5 |
Tây Nguyên |
236,6 |
249,6 |
963,1 |
1326,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015. Nhà xuất bản thống kê 2016)
A. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng.
B. Diện tích, sản lượng ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên đều tăng.
C. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn diện tích ngô Tây Nguyên.
D. Sản lượng ngô ở Tây Nguyên tăng ít hơn sản lượng ngô Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đây là điểm khác nhau trong sản xuất đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung cao, Đông Nam Bộ có mức độ tập trung thấp.
B. Đông Nam Bộ mới phát triển nên có xu hướng tăng nhanh trong khi Trung du và miền núi có xu hướng chững lại.
C. Cả hai đều là những vùng chuyên canh đậu tương có mức độ tập trung số 1 của cả nước.
D. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ duy trì sản phẩm này trong khi ở Đông Nam Bộ có xu hướng giảm.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Tại sao hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn?
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Tây Nguyên |
|
Trâu |
2559,5 |
1470,7 |
92,0 |
Bò |
5156,7 |
914,2 |
662,8 |
Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Tỉ trọng trâu, bò của vùng Trung du và miền núi bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là?
A. 3,6% và 12,9 %
B. 65,1% và 12,9%
C. 57,5% và 17,7%
D. 17,7% và 57,5%
Vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây chè chủ yếu dựa vào điều kiện nào sau đây?
A. Nhiều đồi núi thấp, giống cây tốt
B. Địa hình phân bậc, nhiều loại đất
C. Khí hậu nhiệu đới, đủ nước tưới
D. Khí hậu cận nhiệt, đất thích hợp
Điểm khác biệt của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có
A.các thành phần thực vật phương Nam. B.địa hình có tính phân bậc.
C.hướng nghiên tây Bắc – đông nam. D. địa hình núi chiếm ưu thế.
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Tây Nguyên có diện tích trồng cà phê và cao su lớn hơn vùng Trung du và miền núi bắc Bộ do?
A. Đất badan tập trung thành vùng lớn, khí hậu cận xích đạo
B. Nhiệt độ ở Tây Nguyên luôn thấp
C. Lượng mưa nhiều
D. Có nguồn lao động dồi dào hơn