Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là vùng:
A. tiếp giáp lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế.C. thềm lục địa.
D. lãnh hải.
C. thềm lục địa.
D. lãnh hải.
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là:
A. Vùng đặc quyền kinh tế.
B. Nội thuỷ.
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. Thềm lục địa
Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thuỷ của nước ta
A. là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở.
D. vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
A. Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra
B. Đường cơ sở trở ra
C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, hãy:
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Điều này có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng:
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Vùng biển thuộc chủ quyền, quốc gia trên biển, rộng 12 hải lí được gọi là:
A. Nội thuỷ.
B. Lãnh hải.
C. Tiếp giáp lãnh hải.
D. Đặc quyền kinh tế