Đáp án D
Vùng biển mà Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do hoạt động là vùng đặc quyền kinh tế
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Vùng biển mà Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do hoạt động là vùng đặc quyền kinh tế
Theo Công ước Luật biển quốc tế năm 1982, vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được phép đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải, hàng không là:
A. nội thủy
B. thềm lục địa
C. lãnh hải
D. vùng đặc quyền kinh tế
Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là
A. Lãnh hải.
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải
Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là:
A. Lãnh hải
B. Tiếp giáp lãnh hải
C. Thềm lục địa
D. Đặc quyền kinh tế
Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 nước ta có chủ
quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác
A. được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
B. được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.
C. được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.
D. khai thác các tài nguyên vùng biển của Việt Nam.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là:
A. Lãnh hải.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng đặc quyền kinh tế
Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
A. Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra
B. Đường cơ sở trở ra
C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo?
1) Đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
2) Bảo vệ môi trường biển vốn không thể chia cắt được.
3) Bảo vệ môi trường đảo vốn rất nhạy cảm trước tác động của con người.
4) Kết hợp khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thuỷ của nước ta
A. là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở.
D. vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta?