Chọn đáp án: A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
Chọn đáp án: A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
B. Trần Quý Cáp và Phan Châu Trinh.
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến.
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
B. Trần Quý Cáp và Phan Châu Trinh.
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến.
Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân ?
A.Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu
B.Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước
So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế
A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lại
C. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc
D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
nêu điểm giống và khác của 2 cuộc khởi nghĩa ở huế(1916) ở thái nguyên (1917) ?
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Tại sao gọi cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế là phong trào nông dân ?
A. Lực lượng đều là nông dân.
B. Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nông thôn
C.Lãnh đạo và lực lương đều là nông dân
D.Vì cuộc khởi nghĩa chỉ chống nhà Nguyễn.
Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí
A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.
B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.
C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.
D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.
Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng, năm nào?
A.01/10/1941.
B.01/08/1941.
C.02/09/1941.
D.01/11/1941.
Câu 3. Cuộc đời cách mạng của đồng chí Lương Khánh Thiện kéo dài liên tục trong vòng
A.17 năm (1924 - 1940).
B.15 năm (1926 - 1942).
C.16 năm (1925 - 1941).
D.18 năm (1927 - 1943).
Câu 4. Năm 1928, tình hình cách mạng trong nước và Đông Dương đã có sự phát triển mới, trong thời gian này đồng chí Lương Khánh Thiện hoạt động hăng say ở
A.Nhà máy Sợi và Nhà máy Xi măng
B.Nhà máy Xi măng và Nhà máy Chai
C.Nhà máy Sợi và Nhà máy Diêm
D.Nhà máy Sợi và nhà máy Chai
Câu 5. Đồng chí Lương Khánh Thiện sống và làm việc ở Thành phố Nam Định từ năm nào?
A.Năm 1928
B.Năm 1926
C.Năm 1925
D.Năm 1927
Câu 6.Tại xưởng cơ khí các xưởng trong nhà máy Sợi Nam Định đồng chí Lương Khánh Thiện đã vận động công nhân thành lập
Hội tương tế, Hội cờ hồng.
Hội Tương tế, Hội Ái hữu.
Hội tương tế, Hội cứu nước.
Hội tương tế, Hội tương trợ.
Câu 7.Tháng 3/1937, các đồng chí trong Ủy ban sang kiến đã tổ chức cuộc họp tại Hà Nội thành lập Xứ ủy lâm thời Bắc Kỳ, khi đó đồng chí Lương Khánh Thiện được cử làm
Thường vụ Xứ ủy.
Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Câu 8. Đồng chí Lương Khánh Thiện đảm trách cương vị Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ vào khoảng thời gian nào?
Tháng 3/1937 – 2/1938
Tháng 3/1937 - 8/1937
Tháng 3/1937 – 5/1937
Tháng 3/1937 - 9/1937
Câu 9. Tháng 9/1940, đồng chí Lương Khánh Thiện được Trung ương cử giữ chức
Bí thư Khu C.
Bí thư Khu A.
Bí thư Khu B.
Bí thư Khu D.
Câu 10. Cùng với việc phân công đồng chí Lương Khánh Thiện làm Bí thư Khu B Trung ương Đảng cũng giao đồng chí làm Bí thư
A.Tỉnh uỷ Hải Dương.
B.Thành uỷ Hà Nội.
C.Thành uỷ Hải Phòng.
D.Tỉnh uỷ Hưng Yên.
ai biết làm giúp mik với. mik sắp pk nộp bài r