câu hỏi là z á bn
câu hỏi là z á bn
Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại 2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường 3. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện 4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường
A. 1, 2, 3
B. 2, 3
C. 1, 4
D. 1, 3, 4
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4
+ Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
1) Đặc điểm nào giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
2) Thức ăn của nhện là gì?
3) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
4) Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
5) Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
6) Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
7) Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
8) Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là gì?
9) Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?Tôm là động vật lưỡng tính hay phân tính? Nêu những tập tinh của tôm sông.
10) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
11) Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
12) Thức ăn của châu chấu là gì?
13) Kể tên những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
(Mấy bạng giúp hết mềnh đc hum , mềnh lười mở sách lém =)))))))))
Câu 11. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?
A. Là nguồn dược liệu quan trọng.
B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.
C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.
Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.
B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.
C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.
Câu 13. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?
A. Cá thu. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá nóc.
Câu 14. Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá?
1. Là động vật hằng nhiệt.
2. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.
B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.
C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.
D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.
Câu 16. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng
B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng
Câu 17. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
A. Cá đuối bông đỏ.
B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 18. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?
A. Cá trích cơm. B. Cá hồi đỏ.
C. Cá đuối điện. D. Cá hổ kình.
Câu 19. Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Cá toàn đầu.
Câu 20. Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập.
Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường
trình bày đặc điểm chung của thằn lằn thích nghi với đời sống? hiện tượng thụ tinh ở Thần Lằn là thụ tinh gì? nó có ưu điểm gì hơn so với ếch ?
1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ? 2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ? 3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ? 4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ? 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ? 6/ Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống t/ nghi ở đâu ? 7/ Cấu tạo ngoài của T Lằn bóng thích nghi với đ. Sống của chúng ? 8/ Bof sát hiện nay được xếp thành mấy bộ ? (bò sát). 9/ đ.đ của bộ cá sấu, bộ có vảy có đ điểm sinh sản ( trứng như thế nào ?). 10/ Kiểu bay của chim bồ câu? Chim bồ câu có đặc điểm như thế nào thich nghi với đời sống bay lượn ? 11/Nhóm chim biết bay ? 12/ Thỏ có cấu tạo như thế nào ? 13/ Bộ thú huyệt có đ đặc điểm gì ? Bộ thú túi, bộ dơi, bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ? Những loài nào được xếp vào bộ gặm nhấm ? 14/ Kể tên bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn thịt và vai trò của thú, đặc điểm chung của thú ? 15/ Các động tác di chuyển của thằn lằn ? 16/ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? 17/ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì tiến hoá hơn so với các bộ trước mà em đã học
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.