Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) y = \(\sqrt{5-m}\left(x-1\right)\)
b) y = \(\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\)
c) y = \(\dfrac{1}{m+2}x-\dfrac{3}{4}\)
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y = \(\frac{m}{2}x-5\)
b) y = \(\left(3m+1\right)x-\frac{1}{2}\)
c) y = \(\sqrt{5-m}\left(x-1\right)\)
Cho các hàm số :
\(1\) ) \(y=\sqrt{m-2}x+5\)
2) \(y=\left(\frac{1}{\sqrt{m+1}}-1\right)x-2\)
3) \(y=\frac{m^2-1}{m-1}\left(x-3\right)\)
nhất?
a, Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc
b, Khi y là hàm số bậc nhất. Hãy xác định hệ số a và b.
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(y=\sqrt{3-m}\left(x-2\right)+1\)
b, \(y=\frac{m-5}{m+2}x-4\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a\(y=\left(\sqrt{5}-2\right)x-1\)
b, \(y=\sqrt{3}x-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)mk cần gấp ai hộ mk vs
Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(m+2\right)x^2-3mx-4\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị m mà hàm số là bậc nhất thì nó đồng biến, nghịch biến?
Cho hàm số y = \(\left(m^2-9\right)x^2+\left(4m-3n\right)\left(m+n\right)x-5\)( m , n là tham số )
với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
hãy nêu tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số bậc nhất sau:
a, y=2x-7
b, y=\(\left(1-\sqrt{2}\right)x+\sqrt{3}\)
c, y=-5x+2
d, y=\(\left(1+m^2\right)x-6\)
e, y=\(y=\left(\sqrt{3}-1\right)x+2\)
f=(2+m^2)x+1
Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm bậc nhất
a,y= \(\left(\frac{1}{\sqrt{m-1}}+1\right)\)x+3
b, y=\(\frac{m^2-2}{m+1}\)(5-x)
Xét sự đồng biến và nghịch biến của các hàm số :
a. \(y=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{19}\right)x+5\)
b. \(y=3\left(x-1\right)-\sqrt{5}x\)
c. \(y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}x+1\)
d. \(y=\left(m^2-m+1\right)x-2m\)( với m là tham số, x là biến )
=> Đối với những câu chưa chuyển sang dạng hàm số bậc nhất, chuyển sang hàm số bậc nhất rồi xét sự đồng biến, nghịch biến.