a)vì 3 điểm M,N, P thẳng hàng và cùng nằm trên tia Ox theo thứ tự đó nên:
MN = ON - OM => MN = 6-5 = 1 cm
ON +NP = OP suy ra NP = OP-ON = 7-6=1cm
b).Vì NP = NM =1 và 3 điểm đó thẳng hàng (cùng nằm trên tia Ox) nên N là trug điểm của đoạn MP
c).Có 2 trừong hợp:
_I nằm trên tia Oy khi đó O nằm giữa M và I nên MI = MO +OI = 5+2=7 cm
_I nằm trên tia Ox khi đó I nằm giữa M và O (vì OI <OM) nên OI + IM = OM => IM = OM -OI =5-2=3cm
2.Bài này tưong tự bài trên:
a)AB = OB-OA =5-3=2cm
BC=OC-OB = 7-5=2cm
b) Ba điểm A,B,C thẳng hàng mà BA = BC =2 cm nên B đúng là trung điểm của đoạn thẳng AB
c)Cái này cũng chia ra 2 trừong hợp:
_D cũng nằm trên tia Ox, khi đó:
OD< OA nên D nằm giữa O và A nên: OD +DA = OA => 1+DA =3=> DA=3-1=2cm
Vậy AD =2cm
_D nằm trên tia Oy, khi đó:
O nằm giữa A và D, nên AD = AO+OD = 3+1=4cm
3.
a)Vì cùng nằm về 1 phía với A và AM > AB nên B nằm giữa A và M
b) B nằm giữa A và M thì ta có AB+BM=AM tức là BM = AM-AB=5-2,5 =2,5 cm
c) theo câu trên thì BM = BA =2,5 cm và B nằm giwã A và M nên B là trung điểm của đoạn AM
4.Với MN cố định thì ta có thể vẽ vô số đoạn thẳng NP =5 cm, mà không cần 3 điểm đó thẳng hàng.
Thật vậy, ta vẽ đoạn thẳng MN = 3,9cm,
rồi vẽ đường tròn tâm N bán kính 5 cm thì ta có thể chọn P là 1 điểm bất kỳ nào trên đường tròn
đó.
5.
a)Trong 3 điểm đó thì N nằm giữa 2 điểm còn lại, bởi vì chúng cùng nằm trên tia MN và
MA=12cm > MN =6cm
b)ta có:
MN+NA=MA =>NA = MA-MN = 12-6=6cm.
c) từ hai câu trên cho ta biết N là trung điểm của AM
Điểm nào cũng nằm giữa 2 điểm còn lại.