Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch. /
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch. /
Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch /.
Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập ( mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).
1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch. /
a) Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.
Từ | Từ đơn | Từ phức | |
Từ ghép | Từ láy | ||
a) Từ trong khổ thơ |
|
|
|
b) Từ tìm thêm |
|
|
|
2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :
Ví dụ | Từ đồng nghĩa | Từ nhiều nghĩa | Từ đồng âm |
a) đánh cờ đánh giặc đánh trống |
|
|
|
b) trong veo trong vắt trong xanh |
|
|
|
c) thi đậu xôi đậu chim đậu trên cành |
|
|
|
3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):
Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :
a) Có mới nới ..............
b) Xấu gỗ............... nước sơn.
c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.
Viết các từ ngữ chỉ hành động cho dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại
Bài 1 :gạch chéo giữa các từ đơn ,từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ rồi viết vào bảng phân loại
Tôi chỉ có một ham muốn ham, muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do ,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Bài 2: xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép, từ láy
Mải miết ,xa xôi ,xa lạ, phẳng lặng ,phẳng phiu ,mong ngóng, mong mỏi ,mơ màng, mơ mộng.
bài 4 :Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong đoạn văn sau rồi ghi vào cột ở bên dưới :
Mùa xuân /đã /đến .Những/ buổi chiều/ hửng âm /,từng/ đàn/ chim én /từ /dãy/ núi /đằng xa /bay/ tới/, lượn vòng /trên /những/ Bến đò /đuổi nhau /xệp xè/ quanh/ những /mái nhà/. Những /ngày /mưa/ phùn/, người ta/ thấy /trên/ mấy /bãi soi /dài/ nổi lên /ở /giữa /sông /,những /con /giang /,con/ sếu /cao /gần/ bằng /người /,theo nhau/ lững thững /bước /thấp thoáng /trong /bụi mưa /trắng xóa/...
Danh từ :
Động từ :
Tính tư:
Xếp các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau vào bảng phân loại dưới đây.
Không thấy nguyên trả lời . Tôi nhìn sang. Hai tay nguyên vị vào song cửa sổ , mắt nhìn xa vời vợi.Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, Tôi thấy ở khóe mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra .Cũng Giờ này năm ngoái tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện .Năm nay, ba bỏ con một mình ba ơi !
Những từ được gạch chân là : trả lời, nhìn, vịn, xa, vời vợi, Qua, hắt ,thấy, lớn, lăn, trào, với, ba ,ở ,bỏ
Các cột phân loại : động từ ,tính từ , quan hệ từ
CẢM THỤ VĂN HỌC
Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.
Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1
Ghi các từ in đậm trong đoạn văn sau vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại ở dưới :
Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.
Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.
Bài 2. Đặt câu ghép có sử dụng các cặp quan hệ từ sau:
1. Nếu … thì …
………………………………………………………………………………………
2. Mặc dù … nhưng …
………………………………………………………………………………………
3. Vì … nên …
…………………………………………………………………………….............
4. Hễ … thì …
…………………………………………………………………………………......
5. Không những … m