1 trong 2 TH, em nghĩ cái nào đúng thì chọn
1. 4Fe + 3O2 ------> 2Fe2O3
2. 3Fe + 2O2 -------> Fe3O4
1 trong 2 TH, em nghĩ cái nào đúng thì chọn
1. 4Fe + 3O2 ------> 2Fe2O3
2. 3Fe + 2O2 -------> Fe3O4
Nung KNO3 thu được CBO2 và 2,4 garm O2 .Viết phản ứng là 85 phần trăm .Tính khối lượng KNO3 cần dùng
Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O 2 dư thu được 0,1568 lít khí C O 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
A. 0,82%.
B. 0,84%.
C. 0,85%.
D. 0,86%.
Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca OH 2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. Viết các phương trình hoá học.
Nung 15,8g KMnO4
a, Tính VO2 ( đktc)
b, Đốt 3,1gam p trong bình chứa lượng O2 trên. Tính mCr sau phản ứng
Cho 100ml dung dịch FeCL2 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,5M trong không khí, được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng của chất rắn A
c) Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng
Nung hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được hỗn hợp chất rắn Y và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 17,028% theo khối lượng. Lượng O2 ở trên đốt cháy hết 0,24 gam cacbon, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí T gồm CO2 và O2 dư (CO2 chiếm 40% thể tích). Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị nhiệt phân một phần. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân KMnO4.
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình
B. Không thấy hiện tượng phản ứng
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình
B. Không thấy hiện tượng phản ứng
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Nung m (gam) hỗn hợp A gồm KMnO4và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O2 thu được ở trên với không khí (Có phần trăm thể tích 20% O2; 80% N2) theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C.Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp D gồm 3 khí (Trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b)Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho hỗn hợp E vào dung dịch H2SO4 loãng dư,đun nóng nhẹ cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra (đo đktc).
Câu 8. Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Chovào cốc A 102 gam chất rắn AgNO3; cốc B gam chất rắn K2CO3.
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch trong cốc A cho vào cốc B. Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?