2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.
2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. Trong dung dịch nước, brom khử Cl 2 đến HCl và nó bị clo oxi hoá đến HBr O 3 . Hãy lập PTHH của phản ứng.
Cho biết PTHH :
2Mg + S O 2 → 2MgO + S
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Mg là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
B. Mg là chất bị khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
C. Mg là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
D. Mg là chất bị oxi hoá, S O 2 là chất khử.
Cho biết PTHH :
NO 2 + SO 2 → NO + SO 3
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. N O 2 là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
B. N O 2 là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
C. N O 2 là chất oxi hoá, S O 2 là chất bị khử.
D. N O 2 là chất khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH đun nóng tới gần 100 ° C.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được MgSO 4 , S, H 2 O