\(a/Cl_2+H_2\xrightarrow[]{t^0}2HCl\\ b/S+H_2\xrightarrow[]{t^0}H_2S\\ c/H_2+Br_2\xrightarrow[]{t^0}2HBr\)
\(a/Cl_2+H_2\xrightarrow[]{t^0}2HCl\\ b/S+H_2\xrightarrow[]{t^0}H_2S\\ c/H_2+Br_2\xrightarrow[]{t^0}2HBr\)
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 lọ khí sau:₄ 𝙖/ Clo, hiđro, clorua, oxi 𝙗/ Clo, hiđro, oxi 𝙘/ Cacbonic, cacbon oxit, oxi.
Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B 𝙖/ Hãy viết các phương trình hóa học 𝙗/ Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.
Có dd muối AlCl₃ lẫn tạp chất là CuCl₂ có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Gửi thích và viết phương trình hóa học 𝙖/ AgNO₃ 𝙗/ HCl 𝙘/ Mg 𝙙/ Al 𝙚/ Zn.
Dung dịch ZnSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO₄? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học 𝙖/ Fe 𝙗/ Zn 𝙘/ Cu 𝙙/ Mg.
Nêu hiện tượng– Viết phương trình hóa học 𝙖/Nhỏ dd KOH vào ống nghiệm có chứa dây nhôm 𝙗/ Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa natri dư 𝙘/ Nhỏ dd Cu(NO₃)₂ vào ống nghiệm chứa kẽm viên.
Cho 43,5g hỗn hợp Na₂CO₃ và K₂Co₃ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 7,84 lit khí CO₂ (đktc) 𝙖/ Tính thành phần phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp đầu 𝙗/ Tính thể tích dd HCl đã dùng, biết dùng dư 15% 𝙘/ Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng.
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho benzene lần lượt tác dụng với brom, hidro (ghi điều kiện phản ứng).
Viết các phương trình hóa học ( ghi điều kiện phản ứng) xảy ra trong mỗi trường hợp sau: a) Kẽm tác dụng với lưu huỳnh
b) Canxi tác dụng với brom
c) Đồng tác dụng với H 2 S O 4 đặc, đun nóng
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các kim loại dạng bột sau: 𝙖/ Nhôm, sắt, bạc 𝙗/ Kẽm đồng nhôm.