Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: d đi qua hai điểm P(1; 2; 3) và Q(5; 4; 4).
Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: ∆ đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vecto chỉ phương a → = (3; 3; 1)
Viết các phương trình (tham số và chính tắc) của các đường thẳng sau:
a) Các trục tọa độ Ox, Oy và Oz.
b) Các đường thẳng đi qua điểm M0 (x0,y0,z0) (với x0y0z0 ≠ 0) và song song với mỗi trục tọa độ.
c) Đường thẳng đi qua M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương u→(0,0,-3)
d) Đường thẳng đi qua N(-2, 1, 2) và vectơ chỉ phương u→=(-1,3,5)
e) Đường thẳng đó qua N(3, 2, 1) và vuông góc với mặt phẳng: 2x-5y+4=0
f) Đường thẳng đi qua hai điểm P(2, 3, -1) và Q(1, 2, 4).
Cho điểm A(-1; 2; -3), vectơ a → = (6; -2; -3) và đường thẳng d có phương trình: x = 1 + 3 t y = - 1 + 2 t z = 3 - 5 t Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A, vuông góc với a → và cắt đường thẳng d.
Cho điểm A(-1; 2; -3), vectơ a → = (6; -2; -3) và đường thẳng d có phương trình: x = 1 + 3 t y = - 1 + 2 t z = 3 - 5 t Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa điểm A và vuông góc với giá của a → .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:
y = − x 3 + 3x + 1
b) Chỉ ra phép biến hình biến (C) thành đồ thị (C’) của hàmsố:
y = ( x + 1 ) 3 − 3x − 4
c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
( x + 1 ) 3 = 3x + m
d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C’), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: ∆ đi qua hai điểm C(1; -1; 1) và D(2; 1; 4)
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y - z + 5 = 0 và hai điểm A(-2; -1; 1), B(6; 6; 5). Trong các đường thẳng qua A và song song với (P) hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.
Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: d đi qua B(2; 0; -3) và song song với đường thẳng ∆ : x = 1 + 2 t y = - 3 + 3 t z = 4 t