1. Phần lí thuyết:
a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.
b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
1. Phần lý thuyết:
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi
Từ nội dung của văn bản đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).
từ nội dung của văn bản ' đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh ( viết đoạn văn 5 - 7 dòng )
1. Phần lý thuyết:
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi
Bài 1: Hãy cho biết bài học được rút ra từ văn bản " Bài học đường đời đầu tiên "
Bài 2: Hãy tóm tắt văn bản " Bức tranh của em gái tôi "
Bài 3: Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 bài thơ " Lượm" và " Đêm nay Bác không ngủ "
Bài 4 : Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết?
Bài 5 : Xác định các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau:
- Giấy đỏ buồn không thắm.
Mực đọng trong nghiên sầu
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
Đề Cương Giáo dục công dân lớp 6 . Đến 13 h thì tick , nhanh .>-<
Bài 1 : Những hành vi sau đây biểu hiện phẩm chất đạo đức gì ?
1 . Biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian sức lực của mình và của người khác.
2 . Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.
3 . Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội.
4 . Cần cù tự giác quyết tâm làm mọi việc .
5 . Bày tỏ thái độ trân trọng , tình cảm và những việc làm đền ơn , đáp nghĩa .
Bài 2 :
a) Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì ?
b) Khi có người dụ em hút thuốc lá hay uống rượu bia em sẽ phải làm gì ?
Bài 3 :
- Vì sao phải siêng năng , kiên trì ?
- Hãy kể những việc thể hiện tính siêng năng của em .
Bài 4 :
Vi sao phải biết ơn ?
Chúng ta cần biết ơn những ai ?
Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa của những ngày kỉ niệm sau : 20/10 ; 20/11 ; 27/7 ; 19/5 ; 10/3( âm lịch )
Giải hộ nha , đang cần gấp !!!!
Trả lời các câu hỏi sau :
1) Nêu nội dung của các truyền thuyết đã học trong Ngữ Văn 6 kì 1
2) Nêu đặc điểm truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn
3) Nêu bài học rút ra từ các truyện đã học và lấy ví dụ thực tế ( ngữ văn 6 kì 1 )
4) Tóm tắt lại tất cả các văn bản trong chương trình ngữ văn 6 kì 1
Mình đang cần gấp nên nhờ các bạn làm gấp giúp mình . Minh hứa sẽ kết bạn trên Facebook và tặng cho người ấy 5 tik !!