Căn cứ vào hình 14.2 SGK trang 52, hãy cho biết kiểu khí hậu nào sau đây có biên đô nhiệt trung bình năm cao nhất?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô một phần do chịu tác động của
A. gió mùa
B. gió Mậu dịch
C. dòng biển nóng
D. địa hình đón gió
Vúng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Hiện tượng nào sau đây không chịu tác động của lực Côriolit?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Thủy triều.
D. Đêm trắng
Hiện tượng nào sau đây không chịu tác động của lực Côriolit?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Thủy triều.
D. Đêm trắng.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm không phải do
A. chịu tác động của gió mùa
B. bão, hội tụ nhiệt đới
C. chịu tác động dòng biển lạnh
D. hình thể hẹp ngang, địa hình đón gió
Khối khí Pm có tính chất:
A. Lạnh, khô
B. Lạnh, ẩm
C. Nóng, khô
D. Nóng, ẩm
Những nơi hình thành Frông và dải hội tụ nhiệt đới thường có:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
C. độ ẩm cao, gây mưa
D.độ ẩm cao, không gây mưa
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm
A. chậm dần từ Bắc vào Nam.
B. chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. miền Bắc và miền Nam của bão sớm còn miền Trung bão muộn.
D. miền Trung có bão sớm còn miền Bắc và miền Nam của bão muộn.