Cho câu chủ đề: Bài thơ 'Ngắm trăng' đã cho thấy vẻ đẹp tuyệt vời của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn thành đoạn văn diễn dịch làm rõ chủ đề trên.
Lưu ý: đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Các câu khác tiếp theo phụ thuộc vào câu chủ đề, làm rõ những ý có ở câu chủ đề. đoạn văn diễn dịch nó là loại văn phổ biến mà chúng mình hay viết.
-viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu về chủ đề :vai trò của ước mơ với mỗi người
- thuyết minh về chiếc áo dài việt nam
Cho câu chủ đề: “Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là người yêu thương chồng tha thiết và có sức phản kháng mãnh liệt.”.Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích vẻ đẹp nhân vật chị Dậu. Đoạn văn có sử dụng một trường từ vựng về hành động của con người ( Gạch chân, chỉ rõ).
giúp 4h nộp r nhanh lên nha
Viết 1 đoạn văn diễn dịch 8 đến 10 câu về tác hại của mạng xã hội FB
Gạch chân dưới câu chủ đề
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Dựa vào bài thơ em vừa tìm được, hãy viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) để làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán.
Viết một đoạn văn khoảng tám đến 10 câu theo cách diễn dịch với câu chủ đề sau "quê hương có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người"
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu cảm nhận 2 câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng; trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động và phép lặp (Gạch chân, chỉ rõ câu bị động và phép lặp)
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận
của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn
văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.
Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ
tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn
Trãi)?
Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,