- Ông ơi, ông đừng buồn nữa. Ngày mai bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc khác.
- Ông ơi, ông đừng buồn nữa. Ngày mai bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc khác.
Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà). Em nói lời an ủi với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn.
Viết lại 2 - 3 câu em đã nói với ông (hoặc bà) khi ông (bà) bị mệt.
..........................................................
..........................................................
Gợi ý: Em nói lời chia buồn với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép và tình cảm.
Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
Em nói lời chia buồn với thái độ nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn.
Viết lời an ủi của em với ông (bà) :
Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
..........................................................
Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau :
Em đáp lại lời an ủi với thái độ nhẹ nhàng, lịch sự và lễ phép với người lớn
Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
Em đáp lại lời an ủi với thái độ lịch sự, lễ phép với người lớn
Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
Gợi ý: Em hãy viết bức thư với nội dung :
- Lời chào ông bà.
- Hỏi thăm tình hình ông bà.
- Lời hứa hẹn, lời chúc sức khỏe ông bà.
Viết lời cảm ơn của em trong mỗi trường hợp sau:
- Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
- Khi cô giáo cho em mượn quyển sách.
- Khi em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
Gợi ý: Em nói lời cảm ơn với thái độ hòa nhã, lịch sự, lễ phép với người lớn.
Viết lời cảm ơn của em trong mỗi trường hợp sau:
- Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
- Khi cô giáo cho em mượn quyển sách.
- Khi em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
Gợi ý: Em nói lời cảm ơn với thái độ hòa nhã, lịch sự, lễ phép với người lớn.