Qua bài thơ ''trước cổng trời'' của Nguyễn Đình Ảnh đã cho ta thấy vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên vùng núi rừng
Qua bài thơ ''trước cổng trời'' của Nguyễn Đình Ảnh đã cho ta thấy vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên vùng núi rừng
Tả vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong bài thơ "trước cổng trời"
Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo ngân nga
Đàn dê soi đáy suối.
Giữa ngút ngàn cây trái
Dọc vùng rừng nguyên sơ
Không biết thực hay mơ
Ráng chiều như hơi khói.
(Trước cổng trời – Nguyễn Đình Ảnh)
Em hãy viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên được gợi lên qua đoạn thơ trên. *
Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc?
A.Cửa sông
B.Trước cổng trời
C.Hạt gạo làng ta
D.Về quê ngoại
trong bài Đất Nước , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nêu rõ tác dụng của nó đối với người đọc.
Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ:
“Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập trong thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triển rừng hoang dã”.
(Phía trước cổng trời - Nguyễn Đình Ảnh)
Các bạn giúp mình nhé !
Trong bài "Đường đi Sa Pa", nhà văn Nguyễn Phan Hách đã dùng 3 trạng ngữ (gạch chân) lặp lại ở đầu mỗi câu văn. Theo em, việc sử dụng như vậy có tác dụng gì trong việc gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa và cảm xúc của tác giả trước cảnh vật đó?
"Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý".
Dựa vào bài thơ "Trước cổng trời",im lặng tả vẻ đẹp của bức tranh thêm trong bài thơ
khổ thơ sau đây nói lên điều gì? Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xa. Tác giả Nguyễn Đình Thi cảm thụ văn học