Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời còn được trọng vọng qua 2 khổ thơ trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu bị động và một tình thái từ, gạch chân và chú thích rõ.
Viết một đoạn văn tổng phân hợp, trình bày suy nghĩ của em về bài thơ Khi con tu hú (10-12 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trần thuật và 1 tình thái từ, gạch chân và chú thích rõ.
Bằng 1 đoạn văn tổng-phân-hợp 12 câu hãy cảm nhận nhân vật cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn An-đéc-xen. Đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ và 1 tình thái từ (gạch chân và chú thích)
1) Cho câu chủ đề: " Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ." Hãy viết một đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ.
2) Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 có cùng đề tài.
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình yêu thương chồng của chị Dậu qua văn bản ‘‘ Tức nước vỡ bờ’’. Đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, trợ từ ( gạch chân, chú thích)
Hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích khổ thơ 1 và 2 trong bài ông đồ để làm rõ hình ảnh ông đồ thời huy hoàng có sử dụng câu ghép và tình thái từ ( gạch chân và chú thích rõ )
B1: viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch hoặc quy nạp nêu cảm nhận của em về nhân vật lão hạc trong chuyện ngắn lão hạc của nam cao. trong đoạn văn có sử dụng phép thế và 1 từ tượng hình (gạch chân chú thích)
B2: viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách tổng-phân-hợp trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cô bé bán diêm. trong đoạn văn có sử dụng 1 thán từ(gạch chân dưới thán từ)
Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về phẩm chất cao đẹp của chị Dậu trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" (trích " Tắt đèn"- Ngô Tất Tố). Đoạn văn sử dụng một thán từ và một câu ghép( gạch chân và chú thích yêu cầu tiếng Việt )
ai lm đc thì giúp mik vs
viết một đoạn văn ( 12-15 câu ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Lãi Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, trong đó có sử dụng một tình thái từ, một thán từ ( Gạch chân tình thái từ, thán từ đã sử dụng )