Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích tấm lòng của vua quang trung, với đất nước với đân tộc, trong bài có sử dụng 1 câu ghép phép lặp thành phần cảm thán
Viết đoạn văn 10 câu phân tích lời phủ dụ của vua Quang Trung ở Nghệ An để thấy được sự sáng suốt trong việc nhận định tình hình. Đoạn văn em viết sử dụng câu phủ định.
Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo phương pháp diễn dịch phân tích trí tuệ sáng suốt, nhạy bén của vua Quang Trung trong văn bản " Hoàng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14". Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn gián tiếp và 1 nghi vấn ( gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và câu nghi vấn )
Bài 1: Viết đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích về 1 phẩm chất mà em thích ở vua Quang Trung qua VB "HLNTC". Trong đó có sử dụng thán từ, trợ từ (gạch chân, chú thích)
Bài 2: Cho câu chủ đề: "Vua Quang Trung là một vị tướng có tài thao lược hơn người". Dựa vào VB "HLNTC", em hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn chình đoạn văn theo kiểu diễn dịch, trong đó có sử dụng câu ghép, phép thế (gạch chân, chú thích)
(mk đg cần gấp, cảm ơn)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu diễn dịch phân tích hình ảnh Vũ Nương khi xa chồng, trong đó có sử dụng câu ghép và tình thái từ (chỉ rõ)
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ vẻ đẹp trí tuệ của vua Quang Trung trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí -hồi 14 Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp và một câu ghép
Viết đoạn văn 10 câu phân tích lời phủ dụ của vua Quang Trung ở Nghệ An để thấy được sự sáng suốt trong việc nhận định tình hình. Đoạn văn em viết sử dụng câu phủ định.
Em hãy viết đoạn văn tổng phân hợp 15 câu phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật vua Quang Trung trong đoạn trích "HLNTC" hồi mười bốn, trong đó sử dụng câu hỏi tu từ và thán từ. Gạch chân và chú thích rõ những yếu tố ấy!
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận tổng phân hợp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:
Vua Quang Trung nói:
- Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến là không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước, ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trợi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy rất là đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng là như vậy.”
Trong đoạn có sử dụng thích hợp một lời dẫn trực tiếp