Trong bài Mặt trời xanh của tôi , nhà thơ Nguyễn VIẾT Bình có viết :
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp , lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
mặt trời xanh của tôi
Theo em khổ thơ trên bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào ?
HELP ME :3
NHỚ NÊU CẢ BIỆN PHÁP TU TỪ; DẤU HIỆU; TÁC DỤNG NHA.
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp nhanh với ạ
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp với ạ
Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ) được sử dụng trong các câu thơ sau bằng cách nêu rõ tên biện pháp tu từ và gạch chân từ ngữ sử dụng biện pháp tu từ đó.
a. Rừng cọ ơi rừng cọ Lá đẹp lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi! b. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
| d. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn e. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước
|
Em hãy đọc bài thơ sau: Mặt trời … của tôi (Nguyễn Viết Bình). Tưởng tượng em đang được ở một vùng trung du có rừng cọ tươi xanh như trong bài thơ. Hãy tả lại rừng cọ ấy
Câu 1: Cho đoạn văn sau:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây cọ vừa trồi, lá đã lòa xòa mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến ngọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng dáng chim đâu.
(Nguyễn Thái Vận)
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b) Đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật gì của sự vật?
c) Tìm những câu văn có những hình ảnh tưởng tượng, so sánh trong đoạn văn trên?
d) Tác dụng của những hình ảnh tưởng tượng, so sánh đó?
Câu 2: Nếu phải viết 1 đoạn văn tả cảnh mùa đông thì em sẽ nêu những đặc điểm nổi bật nào?
Câu 3: Dịp tết nguyên đán nào cũng vậy, chợ hoa tết thật đông vui rực rỡ. Hãy tả lại cảnh đó.
❄ Các bạn giúp mình với, ngày mai mình phải nộp bài rồi. Ai làm hay nhất mình tick cho nha ✅♥♥♥!!!
đoạn 1.“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
đoạn 2.Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay rám đen khói lửa và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức; dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên như những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò của ống bễ tông.
a,hai đoạn văn trên tái hiện điều gì?
b,tìm ra nhũng đặc điểm tiêu biểu là rõ cảnh ấy,người ấy,vật ấy?
c,kết luận về 2 phương thức biểu đật của 2 đoạn văn?
ai biết giúp milk với nha
cảm ơn mọi người rất nhiều
“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”
( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)
Câu 1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?
Câu 2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?
Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả
Cho đoạn thơ sau :
" Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ , đồi chè rừng xanh ngào ngạt
Nắng chói Sông Lô , hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt , bến nước Bình Ca "
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Bài 3. Xác định từ loại và chỉ rõ tiểu loại của các từ trong đoạn văn sau:
a. Cuộc sống của người dân quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu chúng tôi thường nhặt những quả cọ chín rơi đầy quanh gốc đem về om ăn vừa béo vừa bùi.
(NGUYỄN THÁI VẬN)