Chất sau có tên là:
A. axit 2-metylpropanoic.
B. axit 2-metylbutanoic.
C. axit 3-metylbuta-1-oic.
D. axit 3-metylbutanoic.
Cho b gam axit cacboxylic no, đơn chức,mạch hơ X td vừa hết CaCO3, sau pứ thu đc 3.72 gam muối mà 0,448 lít khí CO2 ( dkc) a. Tìm CTPT, viết CTCT, gọi tên axit (X).
Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O2 (đktc). CTCT thu gọn của 2 axit A, B là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và HOOC–COOH
C. CH3COOH và HOOC–COOH
D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH
Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. HCOOH và HOOCCOOH
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH
Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và HOOCCOOH.
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.
Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu được 1,0425g hỗn hợp muối khan. Viết CTCT của axit có khối lượng phân tử bé hơn? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. C3H7COOH
B. C2H5COOH
C. HCOOH
D. CH3COOH
Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là:
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H3COOH.
D. HCOOH.
Để trung hòa 0,58(g) 1 axit cacboxylic X cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,1M. Biết MX < 150. CTCT thu gọn của axit X là:
A. C2H5COOH
B. C2H2(COOH)2
C. CH2(COOH)2
D. CH3COOH