Chao ôi! Người bà ấy cho dù gặp phải bao mất mát đau thương vẫn luôn mạnh mẽ kiên cường làm chỗ dựa cho đứa cháu ngoan và cho người con hiến đầu nơi tiền tuyến xa xôi, hiểm trở.
Chao ôi! Người bà ấy cho dù gặp phải bao mất mát đau thương vẫn luôn mạnh mẽ kiên cường làm chỗ dựa cho đứa cháu ngoan và cho người con hiến đầu nơi tiền tuyến xa xôi, hiểm trở.
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ thứ tư trong bài thơ bếp lửa , đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và tình thái
Câu thơ cuối bài "Bếp lửa" xét về mục đích nói là câu cảm thán. Qua câu thơ ấy, em hiểu đc tình cảm và cảm xúc gì của nvtt
Mọi người giúp với ạ!!
Viết đoạn văn 12 câu theo cách tổng-phân-hợp, có sử dụng câu cảm thán và phép lặp. Trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ đầu bài "Bếp lửa"
viết đoạn văn diễn dịch12 câu nếu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2 trong bài bếp lửa. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động
Viết đoạn văn cảm nhận khổ 1 và 2 trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt (13-15 dòng)
Viết đoạn văn cảm nhận khổ 1 và 2 trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt (10-15 dòng) Cần Gấp Ạ !!!!!!
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Help me!!!
viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu cảm nhận về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếp lửa
Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp - phân tích - tổng - hợp trình bày cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện khổ thơ thứ 2 bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. Trong đoạn có sử dụng hợp lý trợ từ và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân, chú thích rõ trợ từ và lời dẫn trực tiếp)