9 × 3 = 9 + 9 + 9 = 27; ta có: 9 × 3 = 27.
4 × 7 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 28, ta có: 4 × 7 = 28.
6 × 5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 30, ta có: 6 × 5 = 30.
9 × 3 = 9 + 9 + 9 = 27; ta có: 9 × 3 = 27.
4 × 7 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 28, ta có: 4 × 7 = 28.
6 × 5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 30, ta có: 6 × 5 = 30.
Chuyển các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu) :
Mẫu: 6 × 3 = 6 + 6 + 6 = 18; vậy 6 × 3 = 18.
a) 9 × 2 = ...
2 × 9 = ...
b) 3 × 5 = ...
5 × 3 = ...
Viết mỗi số thành tổng của nhiều số hạng khác 1 và bằng nhau (theo mẫu):
Mẫu: 10 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ; 10 = 5 + 5 |
---|
20 = ………………………
20 = ………………………
20 = ………………………
20 = ………………………
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2×3=6 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
3×4=12 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
2×5=10 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
2×7=14 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính: 5×3+5×6
Tính (theo mẫu) :
Mẫu:
5 × 4 − 9 = 20 − 9 = 11
a) 5 × 5 − 10 = ..... = .....
b) 5 × 7 − 5 = ..... = .....
c) 5 × 9 − 25 = ..... = ......
d) 5 × 6 − 12 = ...... = ......
viết mỗi số thành tổng của nhiều số hạng khác 1 và bằng nhau (theo mẫu):
Mẫu: 10 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ; 10 = 5 + 5
20 = ..................................;
20 = ..................................;
20 = ..................................;
20 = ..................................;
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 5×7−15=35−15=20
5×8−20=…
5×4+8=…
4×7−18=…
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 2×6:3=12:3=4
2×9:3=…
20:5×6=…
Tính (theo mẫu) :
Mẫu: 4 × 5 + 10=20 + 10=30 |
---|
a) 4 × 6 + 6 = ....... = .......
b) 4 × 7 + 12 = ...... = ......
c) 4 × 9 + 24 = ..... = ......
d) 4 × 2 + 32 = ..... = .....