\(A=\left\{36;48;60;72\right\}\)
\(B=\left\{0;15;30;45;60;75;90\right\}\)
\(C=\left\{12;18\right\}\)
\(D=\left\{1;3;9\right\}\)//nếu x là số tự nhiên
hoặc \(D=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)//nếu x là số nguyên
\(A=\left\{36;48;60;72\right\}\)
\(B=\left\{0;15;30;45;60;75;90\right\}\)
\(C=\left\{12;18\right\}\)
\(D=\left\{1;3;9\right\}\)//nếu x là số tự nhiên
hoặc \(D=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)//nếu x là số nguyên
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử:
A = {x | x \(\in\) B(12) và 30\(\le\)x\(\le\)80}
B = {x | x\(⋮\)15 và 0\(\le\)x\(\le\)100}
C = {x | x\(\in\)Ư(36) và 10\(\le\)x <36}
D = {x | 9\(⋮\)x}
bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}
b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}
c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}
d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}
bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 6}
b) B = { x ∈ N* | x < 6}
c) C = { x ∈ N | x \(\le\) 7}
d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }
e) E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205
g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }
bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 8 }
b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}
c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}
d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}
f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}
g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}
h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
bài 43: viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4
d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12
g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234
bài 44. viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6
d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14
bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5
a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )
5 \(◻\) A
4 \(◻\) A
0 \(◻\) A
6 \(◻\) A
1 \(◻\) A
\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A
nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp;
A={x\(\in\)N và x<15}
B={y/y\(\in\)N và 10\(\le\)y\(\le\)18
C={x/x\(\in\)N;x\(⋮\)2 và x<21}
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
Mô tả các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x | x \(\in\)Z và -2 \(\le\)x < 2}
b) B = { x \(\in\)Z | x \(⋮\)4 và - 4 \(\le\)x \(\le\)20}
c) C = { x \(\in\)N | x \(\in\)Ư(60) và x < 20}
d) D = { x \(\in\)N | 12 \(⋮\)x }
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a)A={x \(\in\)N:19<x<27}
b)B={x \(\in\)N*:x\(\le\)27}
c)C={x\(\in\)N:47\(\le\)x\(\le\)48}
Tìm các số tự nhiên x sao cho;
a) x\(\in\)B(15) và 40\(\le\)x\(\le\)70
b) x \(\in\)Ư(30) và x > 12
c) x chia hết cho 12 và 0 < x \(\le\)30
d) 8 chia hết cho x
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1. Viết các tập hợp A,B,C,D,G,H bằng cách liệt kê các phần tử? Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Bài 1 Viết dạng tổng quát các bội cua3 7
Bài 2 Viết tập hợp Các ước của những số sau7, 9, 10 ,16, 0, 18 ,20
Bài 3
1 . x\(\in\)B(13) và 21\(\le\)x\(\le\)65
2. x\(⋮\)17 và 0\(\le\) x\(\le\)60
3. x\(⋮\)12
4. x\(\in\)Ư(30) và x\(\ge\)0
5. x\(⋮\)7 và x\(\le\)50