Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: 27.(-2)3.(-7).(+49)
1 . Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát nhân ; chia hai lũy thừa cũng cơ số .
2 . Tìm y biết : 5 (y-3) = 5^3
3 . Cho 5 điểm A ; B ; C ; D ; E trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng . Hãy vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm .
a/ Có mấy đường thẳng tất cả ? b/Viết tên các đường thẳng đó .
c/ Điểm A là giao điểm của những đường thẳng nào ? d/ Qua 10 điểm vẽ được mấy đường thẳng ? (ko có 3 điểm nào thẳng hàng)
4. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa : 25 ; 27 ; 100 ; 2.a.x.2.a.y.x.y.y
Tính giá tị các biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa của một số
a) A= 2^5 . 5^2
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: (-8).(-3)3.(+125)
Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10:
a) 234
b) 2056
c) 2670
Trong các số sau,số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng luỹ thừa):
8,16,20,27,60,64,81,90,100
Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa cùng cơ một số
615.62 ; 314.214 ; 211.63.311 ; 62.67 ; (63)4 ; 623
Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa và chỉ ra cơ số, số mũ: a) 2.2.2.2.2 e) 3.3.3.7.7.7.7 b) 2.3.6.6.6 f) 3.5.3.5.5 c) 4.4.5.5.5 g) 6.6.6.6.3.3.2.2 d) 2.2.2.2.3.3
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số
A=8^2.32^4
B=27^3.9^4.243