\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a/ S SO2 SO3 H2SO4 b/ C CO2 CaCO3 CO2 CO
Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau: Na2O (1)->NaOH(2)->Na2CO3(3)->CO2(4)->H3CO3(5)->CU(OH)2(6) ->NaHCO3
Viết PTHH thực hiện các chuyển hóa sau:
a) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2 Na2CO3.
b) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaCl.
c) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
Bài 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
a. CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → BaCO3
b. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → BaSO4
Bài 2. a. Có 4 chất khí không màu đựng trong các riêng biêt CO,CO2,CH4,H2. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm môt thuốc thử ?
Bài 3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C3H7Cl, C3H8O, C4H10
Mn giúp em bài này với ạ : Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) : Na -> Na2O -> NaOH -> Na2CO3 -> CO2 -> CaCO3 -> CaCl2
Bài 1:Viết PTHH thực hiên những chuyển đổi sau
a/ C → CO→CO2→CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2 →CaCO3
b/ CaC2 → C2 H2 →C2H4 → C2H4Br2
c/ C →CH4 → C2 H2 → C2H6 → CO2 →NaHCO3 →Na2CO3→NaCl
d/ HCl - Cl2 - NaCl - Cl2 - FeCl3 - Fe(OH)3 - H2O
Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau(ghi rõ điều kiện nếu có): C2H4->C2H6->C2H5Cl->C2H5OH->CH3COOH->CH3COONa->CH4
Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau: a) K2SO3->SO2->SO3->H2SO4->CuSO4->BaSO4 b) CaCO3->CaO->Ca(OH)2->CaCO3->CaCl2->CaSO4 c) Na2O->NaOH->Na2CO3->Na2SO4->NaCl->NaOH
Cho các phương trình hóa học
C O 2 + H 2 O ⇌ H 2 C O 3 ( 1 ) C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 )
Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. phương trình (1) chứng tỏ axit H 2 C O 3 là axit không bền. Phương trình (2) chứng tỏ axit H 2 C O 3 có tính axit yếu hơn axit HCl
B. phương trình (1) nói lên axit H 2 C O 3 là axit 2 nấc
C. phương trình (2) nói lên C a C O 3 là muối tan được trong nước
D. phương trình (2) có thể xảy ra theo chiều ngược lại