Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên:
\(\left(\frac{3}{7}\right)^5.\left(\frac{3}{7}\right).\left(\frac{5}{3}\right)^6.\left(\frac{343}{625}\right)^2\)
Viết dưới dạng lũy thừa cùng cơ số 2: 43.24:(42.\(\frac{1}{32}\))
Viết dưới dạng lũy thừa cùng cơ số 5: \(\left(\frac{1}{5}\right)^5\);\(\frac{1}{125}\)
Viết dưới lũy thừa: 0,4;\(\frac{4}{25};\frac{-8}{125};\frac{16}{625}\)
Viết các biêu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:
a,\(12^3:\left(\frac{1}{3}.4.64\right)\)
Bài 8 : Viết dưới dạng lũy thừa ( thu gọn kết quả )
a ) \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2\)
b ) \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)\)
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
Tính giá trị của các biểu thức sau và viết dưới dạng 1 lũy thừa của 1 số
C = 5 . 4 2 + 3 2 . 52 - 1
Cho các số: 1; 5; 7; 9; 16; 21; 28; 42; 52; 121.
Trong các số trên, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? (Chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
Tính giá trị của biểu thức sau:
\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{1}{1009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{1009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa:
6, 3/2 x 9/4 x 81/16
7, (1/2)^7 x 8 x 32 x 2^8
8, (-1/7)^4 x 125 x 5
9, 4 x 32 : (2^3 x 1/16)
10, (1/7)^2 x 1/7 x 49