Đọc bài Mưa rào (Tiếng Việt 5, tập một, trang 31) và trả lời câu hỏi:
a) Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
b) Ghi lại những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
c) Ghi lại những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (Tiếng Việt 5, tập một, trang 31):
a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
b) Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ( dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp)
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
c. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
d. Mưa rào rào trên san gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
Cho đoạn văn
Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhieu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống,lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên nền gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…
1)Tìm các từ láy trong đoạn văn trên
2)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau:
Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa.
gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo ngăn cách CN và VN:
-Răng bà yếu rồi,bà chả nhai được đâu.
-Mùa nắng, đất nẻ chân chim,nền nhà cũng rạn nứt.
-Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm ,nàng là dòng tiên ở chốn non cao.
hãy viết 1 bài văn tả cơn mưa rào.[càng dài càng tốt.nhưng phải hay]
những bạn nào đã trả lời câu hỏi này rồi thì cho mình cảm ơn nhé-
. a) Ghi dấu X trước số thứ tự đầu các câu ghép.(1) Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
(2) Vì tôi ngại không nhận chiếc kính nên cô đã kể cho tôi nghe một câu chuyện.
(3) Nhìn thấy tôi cầm sách không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
(4) Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô.
(5) Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt chiếc kính.
b) Gạch dưới các vế câu trong từng câu ghép ở phần a (chú ý gạch chéo giữa CN và VN của mỗi vế câu ghép)
Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ?
a) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
.....................................................................................................................................
b) Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
...........................................................................................................................................
c) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
..........................................................................................................................................
d) Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
.........................................................................................................................................
e) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
.........................................................................................................................................
g) Vì gió thổi mạnh nên lá cây rụng nhiều.
......................................................................................................................................