Dựa vào các ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh: Cô bị hen suyễn, xoang mũi
Vì mk điểm kém và cô bắt vt chép phạt và cho bố mẹ kí
Ghét cô nên đã giã nhỏ những viên phấn sau đó rắc ra chỗ khuất ( chỗ cô k nhìn thấy , phải làm như nào để cô ngửi thấy những cái bụi phấn đấy ) xong r cô hắt xì liên tục r cô cx đg bị ốm nx => bị ngất.Sau đó sáng hôm sau có cô khác dạy thay xong r bảo cô bị nhập viện do kiệt sức, ăn uống k đều, thức khuya.Các bạn tụ họp lại để đi thăm cô r vào nhà cô thấy gia cảnh cô như nào ví dụ con bị bệnh máu trắng , chồng bỏ đi làm xa, căn nhà bé nhỏ tồi tàn ,... ( phải đáng thương vào ) cô ngày ngày phải chăm sóc đứa con bệnh tật ấy xong r cảm thấy hối hận
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH KIỂM TRA VĂN
đề 1: Có ý kiến cho rằng: "Nam cực không phải là hoang mạc lạnh nhất của trái đất, mà hoang mạc lạnh giá ấy tồn tại ở tận cùng của sự vô tâm, vô cảm của trái tim con người, nó làm ta thấy cô độc trong chính xã hội của mình..."
Qua trích truyện ' Cô bé bán diêm' của An- đéc-xen em háy làm sáng tỏ ý kiến trên
(gợi ý thuộc dạng nghị luận văn học)
đề 2: có ý kiến cho rằng' Nếu bạn không thể xây dựng một thành phố thì hãy xây lấy một trái tim hồng'
em háy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
(gợi ý thuộc dạng nghị luận xã hội)
ai giúp với
Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (trích“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) đã cho ta thấy tình yêu thương cháy bỏng của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.”
Dựa vào văn bản “Trong lòng mẹ”, hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ ý kiến trên..
nhanh co tick
Từ niềm tin của bé Hồng vào mẹ, cùng hiểu biết xã hội của bản thân, em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng tin của con người trong cuộc sống.
Help, plz! Chiều mình phải nộp rồi :((
cho luận điểm:"Trung thực là đức tính cần thiết của mỗi con người".Viết đoạn văn nghị luận( khoảng 150 đến 200 chữ)trình bày luận điểm đó
1. hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về bản lĩnh của con người khi đối mặt với khó khăn, thử thách?
Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế nào là “Học đi đôi với hành” và vì sao ta rất cần phải “Theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài “Bàn luận về phép học” Em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn để giải đáp những thắc mắc nêu trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn và hắn bù khú […] với nhau trên câu chuyện chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
(Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố)
a) Hãy xem Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên. (Gợi ý: Có phải nhà văn dùng phép tương phản hay không?)
b) Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không?
c) Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả sắp xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và đưa nhận xét "vợ chồng địa chủ cũng... thích chó, yêu gia súc" xuống dưới thì hiệu quả lập luận của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
d) Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao?
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
viết 1 đoạn văn nghị luận xã hội ngắn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về câu chuyện sau: những bàn tay cóng giúp mình làm với