Viết đoạn văn từ 10-12 dòng chữ nêu suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa của câu " Dù cho sắp đến cuối con đường, chúng ta vẫn phải sống với tất cả những gì tốt đẹp nhất của mình"
Mn giúp e bài này với ạ.
LẬP DÀN Ý.
viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa và vẻ đẹp của hành động "đánh lạc hướng thù. hứng lấy luồng bom...". qua đó rút ra bài học va nhận thức của bản thân về tình yêu tổ quốc trong xã hội mới
1) Hãy xác định đề tài của "Tắt đèn" (Ngô Tất Tố) và nêu ý nghĩa của đề tài này đối với xã hội VN trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
2) Phân tích đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện qua bài thơ " Cảnh ngày hè " của Nguyễn Trãi.
3) Hãy chỉ ra những biểu hiện chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải qua đoạn trích "chí khí anh hùng" của Nguyễn Du.
4) Hãy viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận của mình về nỗi đau đớn trong lòng Thuý Kiều sau khi trao duyên cho Thuý Vân.
Mọi người giúp mình với ạ!! Mai mình phải nộp rồi ㅠㅠㅠ
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\
a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.
b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?
- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )
a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?
- Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
- Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)
b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?
- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)
a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.
b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.
Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đây đã đủ chưa?
a. Mở bài
- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.
- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.
b. Thân bài
- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.
+ Hoàn cảnh gia đình.
+ Thành tích học tập.
+ Lối sống.
+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.
- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?
c. Kết bài
- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).
- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).
A. Đủ
B. Chưa đủ
Viết 1 đoạn văn 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về sự đóng góp của người nông dân trong cuộc sống
Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ suy nghĩ của anh chị về vai trò của ý thức đối với sự thành công của mỗi người?
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
Đoạn văn nghị luận xã hội về "Vai trò và vị trí con người trong lịch sử"
Giúp em phần dàn ý cũng được ạ, em chân thành cảm ơn !