Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc đoạn thơ trên. (Viết đoạn văn khoảng 7 – 10 câu)
Viết đoạn văn từ 4-5 câu nói về nội dung đoạn thơ sau:
...Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trần Đăng Khoa, SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang 139)
Câu 7. Từ nào dưới đây không thể dùng để thay thế cho từ "từ trần" trong câu văn sau?
Cụ là nhà lão thành cách mạng. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.
A. qua đời
B. băng hà
C. khuất núi
D. quy tiên
a) phát triển câu chủ đề sau thành đoạn văn (khoảng 5 câu) Hiện nay, do một số loài động vật quý hiếm đã bị tuyệt chủng, chúng ta phải bảo vệ động vật b) Tìm trạng ngữ trong câu chủ đề đó. Chỉ rõ Nó thuộc loại trạng ngữ nào
Trong các từ dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là hiện
tượng chuyển nghĩa?
a) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
b)
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa,
ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
chỉ ra biện pháp tu từ dc sử dụng trong câu thơ và nêu tác dụng của nó" trở về tìm mái nhà quê Tìm hình bóng mẹ bộn bề nắng xưa"
Em hãy viết bài văn trình bày cảm xúc về bài thơ lục bát sau. Thương cha nhiều lắm cha ơi Cày sâu cuốc bẫm, một đời của cha Đồng gần rồi tới ruộng xa Ban mai vừa nở , chiều tà , sương rơi
Câu 2. (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở
khắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu
cuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung sướng hơn
nữa, từ giờ này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. (5)
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em.
(6) Vậy các em nghĩ sao? […]
(Thư gửi các học sinh – Hồ Chí Minh)
a) Từ “Việt Nam” trong cụm từ “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” là từ loại gì? –0,5
b) Câu (4) và câu (5) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ ra những từ ngữ thể
hiện phép liên kết đó
c) Theo em, tác giả đặt câu hỏi ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?
d) Ghi lại tên một văn bản em đã được học cũng là lời tâm sự với thiếu nhi được viết vào
mùa thu độc lập đầu tiên của nước nhà và cho biết tên tác giả. - 0,5
e) Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có cặp từ trái nghĩa nói đến giáo dục.
Dốt đặc hơn hay biết lỏng
(0,5 điểm) Em hãy thêm cặp quan hệ từ thích hợp vào câu văn sau:
“Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán.”