Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "tử tế với chính mình và với những người xung quanh".
Ví dụ gợi í: Có câu: "Thương người như thể thương thân",.. -> dẫn vào vấn đề nghị luận.
Thân đoạn:
Làm rõ các ý sau:
- Giải thích:
+ Tử tế với chính mình là gì?, nó được thể hiện qua hành động và qua điều gì?
+ Tử tế với những người xung quanh là gì?, nó được thể hiện qua việc làm gì?
- Bàn luận:
+ Việc "tử tế" với chính mình" và "tử tế" với những người xung quanh" sẽ đi đôi với nhau.
-> Đưa ra dẫn chứng: một người biết yêu thương bản thân, biết chăm lo tử tế với bản thân mình thì cũng nên tử tế với những người xung quanh như cách mà họ yêu thương bản thân.
- Nêu lên suy nghĩ của mình với 2 việc này:
+ Chúng ta cần tử tế với chính mình, biết yêu thương bản thân và bên cạnh đó cũng cần biết tử tế với người khác.
+ Vì sao phải tử tế với bản thân?
-> Điều đó mang lại lợi ích gì cho mình?, mình sẽ trở thành người ra sao?
+ Vì sao phải tử tế với những người xung quanh mình?
-> Vì việc đó sẽ thể hiện mình là người như thế nào, mình sẽ có những cái nhìn như thế nào từ mọi người về việc này?. Giá trị, phẩm chất bản thân mình sẽ ra sao?.
- Mở rộng:
+ Phê phán một số người chỉ biết "tử tế" với bản thân mà không "tử tế" với những người xung quanh.
+ Nhắc nhở một số người chỉ "tử tế" với người ngoài mà quên đi việc mình cần phải "tử tế" với bản thân mình nữa.
- Liên hệ bản thân:
+ Mình đã làm gì để thể hiện việc "tử tế" với chính mình và làm gì để thể hiện việc "tử tế" với những người xung quanh?.
- Kết luận, nhận xét:
+ Con người ta nên vừa biết yêu thương, "tử tế" với chính mình và "tử tế" với những người xung quanh.
+ ....
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của mình.
- Gửi lời nhắn nhủ, thông điệp đến mọi người qua đoạn văn rằng: "Nên biết tử tế với chính mình và với những người xung quanh".