Đáp án: C
Giải thích: Do không ở tiếp giáp biển nên đất không bị nhiễm mặn nên việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả tăng độ mặn trong đất.
Đáp án: C
Giải thích: Do không ở tiếp giáp biển nên đất không bị nhiễm mặn nên việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả tăng độ mặn trong đất.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hậu quả do phá rừng gây ra ở Tây Nguyên?
1) Lớp phủ rừng bị giảm sút nhanh.
2) Giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý.
3) Môi trường sống của các loài chim, thú bị đe doạ.
4) Mực nước ngầm bị hạ thấp trong mùa khô
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?
A. Mực nước ngầm hạ thấp
B. Mất nơi sinh sống của các loài động vật
C. Tăng độ mặn trong đất
D. Mất đi nguồn lợi gỗ quý
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lí do cần đặc biệt nhấn mạnh đến các vấn đề môi trường của Tây Nguyên?
1) Tây Nguyên là vùng rừng đầu nguồn của nhiều hệ thống sông.
2) Rừng có tác dụng rất lớn đến mọi hoạt động trong mùa khô.
3) Rừng Tây nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước.
4) Lớp phủ rừng và trữ lượng các loại gỗ quý bị giảm sút nghiêm trọng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiện tượng nào dưới đây không phải là hậu quả của việc mất rừng?
A. Lũ lụt gia tăng.
B. Đất trượt, đá lỡ.
C. Khí hậu biến đổi.
D. Động đất.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là hậu quả của việc mất rừng?
A. Lũ lụt gia tăng.
B. Đất trượt, đá lỡ.
C. Khí hậu biến đổi.
D. Động đất.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng ở Bắc Trung Bộ?
1. Giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã.
2. Giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm.
3. Điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của lũ đột ngột.
4. Chắn gió, bão; ngăn cát bay, cát chảy lấn đồng ruộng, làng mạc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. Gồm hai nhóm đất chính là feralit và phù sa B. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim
C. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt D. Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới